Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
THUha
Xem chi tiết
ILoveMath
30 tháng 10 2021 lúc 16:12

tam giác ABC cân thì AB=AC sao AC/AB=4/3??

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 10 2021 lúc 23:12

\(AC=8\left(cm\right)\)

AB=6(cm)

BC=10(cm)

Hồ Nhật Anh
Xem chi tiết
I don
4 tháng 3 2018 lúc 16:08

1) TA CÓ : AB=AC ( \(\Delta ABC\)CÂN TẠI A)

AD = AE (GT)

=> AB- AE= AC- AD

=> BE = CD

XÉT \(\Delta BEC\)VÀ \(\Delta CDB\)

CÓ : BE = CD ( CMT)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}(\Delta ABC\)CÂN TẠI A)

BC LÀ CẠNH CHUNG

\(\Rightarrow\Delta BEC=\Delta CDB\left(C-G-C\right)\)

\(\Rightarrow CE=BD\)( 2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)

2) TA CÓ: \(\Delta BEC=\Delta CDB\left(pa\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BEC}=\widehat{CDB}\)( 2 GÓC TƯƠNG ỨNG)

XÉT \(\Delta ACE\)VÀ \(\Delta ABD\)

CÓ: AC =AB ( \(\Delta ABC\)CÂN TẠI A)

AE = AD (GT)

CE = BD ( pa)

\(\Rightarrow\Delta ACE=\Delta ABD\left(C-C-C\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ACE}=\widehat{ABD}\)( 2 GÓC TƯƠNG ỨNG)

XÉT \(\Delta BEG\)VÀ \(\Delta CDG\)

CÓ: \(\widehat{BEC}=\widehat{CDB}\left(cmt\right)\)

BE = CD ( pa)

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BEG=\Delta CDG\left(G-C-G\right)\)

\(\Rightarrow EG=DG\)( 2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)
\(\Rightarrow\Delta GDE\)CÂN TẠI G ( ĐỊNH LÍ)

3) ( CẠNH BÊN 4,8 CM; CẠNH ĐÁY 10 CM)

CHU VI CỦA TAM GIÁC ABC LÀ:

4,8+ 4,8+ 10 = 19,6 (CM)

KL: CHU VI CỦA TAM GIÁC ABC LÀ 19,6 CM

CHÚC BN HỌC TỐT!!!!!
 

Nguyễn Hà Anh
31 tháng 1 2019 lúc 14:36

1,Vì tam giác ABC cân ở A nên AB=AC. Mà AD=AE

Nên: BD=CE

2,

Minhh Tâm
Xem chi tiết
Akai Haruma
14 tháng 6 2023 lúc 23:42

Hình vẽ:

Akai Haruma
14 tháng 6 2023 lúc 23:45

Lời giải:
Áp dụng định lý Pitago:

$HC=\sqrt{AC^2-AH^2}=\sqrt{8^2-4,8^2}=6,4$ (cm) 

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông: 

$BH.CH=AH^2$

$\Rightarrow BH=\frac{AH^2}{CH}=\frac{4,8^2}{6,4}=3,6$ (cm) 

$BC=BH+CH=3,6+6,4=10$ (cm) 

$AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=\sqrt{10^2-8^2}=6$ (cm) - Theo định lý Pitago

Error
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 5 2021 lúc 23:02

c) Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))

Do đó: ΔABD=ΔHBD(cạnh huyền-góc nhọn)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 5 2021 lúc 22:59

a) Ta có: \(BC^2=10^2=100\)

\(AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\)

Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)(=100)

Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)

nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 5 2021 lúc 23:01

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2=AQ^2+BQ^2\)

\(\Leftrightarrow BQ^2=AB^2-AQ^2=6^2-4.8^2=12.96\)

hay BQ=3,6(cm)

Vậy: BQ=3,6cm

Nguyễn Hoàng Bảo
Xem chi tiết
phạm hoàng gia hân
Xem chi tiết
Thu Nguyễn
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 3 2017 lúc 8:33

Sơn Nguyễn
Xem chi tiết
Sơn Nguyễn
27 tháng 9 2021 lúc 18:35

Mọi người ơi giúp mình, mình đang cần gấp lắm

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 9 2021 lúc 22:32

Xét ΔAHB vuông tại H có 

\(AH^2+HB^2=AB^2\)

hay AH=3,6(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(AB^2=BH\cdot BC\)

hay BC=7,5(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

hay AC=4,5(cm)