cặp nguyên tố hóa học nào sau có tính chất hóa học giống nhau
Cặp nguyên tố nào sau đây có tính chất hóa học tương tự nhau?
A. Na và K.
B. K và Ca.
C. Na và Mg.
D. Mg và Al.
Dãy nguyên tố nào sau đây có tính chất hóa học tương tự nhau?
A. 11 X , 19 Y , 29 Z
B. 7 X , 15 Y , 33 Z
C. 17 X , 25 Y , 35 Z
D. 2 X , 12 Y , 20 Z
B
7 X , 15 Y , 33 Z thuộc cùng nhóm VA nên có tính chất hóa học tương tự nhau
nguyên tố hóa học nào sau đây có tính chất hóa học tương tự beri
Beri thuộc nhóm IIA (kim loại kiềm thổ), nên các nguyên tố thuộc nhóm này đều có tính chất tương tự beri: Mg, Ca, Sr, Ba (ngoại trừ Ra phóng xạ).
Có những phát biểu sau đây về các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học:
(I) Các đồng vị có tính chất hóa học giống nhau.
(II) Các đồng vị có tính chất vật lí khác nhau.
(III) Các đồng vị có cùng số electron ở vỏ nguyên tử.
(IV) Các đồng vị có cùng số proton nhưng khác nhau về số khối.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ngày nay, người ta đã xác định được hàng chục triệu chất hóa học với các tính chất khác nhau được tạo thành từ hơn một trăm nguyên tố hóa học. Liệu có nguyên tắc nào sắp xếp các nguyên tố để dễ nhận ra tính chất của chúng không?
- Các nguyên tố hóa học được sắp xếp vào bảng tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
- Các nguyên tố trong cùng một hàng có cùng số lớp electron trong nguyên tử.
- Các nguyên tố trong cùng một cột có tính chất gần giống nhau.
Làm thế nào để biết được tổng khối lượng của các khối lượng của các chất trước phản ứng hóa học và tổng khối lượng của các chất sau phản ứng hóa học có thay đổi hay không. Và Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học có những đặc ddiiemr chung nào? Nguyên tố hóa học là gì tại sao cần có chế độ ăn đầy đủ các nguyên tố hóa học cần thiết ?
Cho các phát biểu sau:
(a) Dạng oxi hóa và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa - khử.
(b) Nhúng thanh Ni nguyên chất vào dung dịch chứa HCl và FeCl3 sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa.
(c) Các kim loại khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau.
(d) Các hợp kim có tính bền hóa học và cơ học cao được dùng trong công nghiệp dầu mỏ.
Các phát biểu đúng là:
A. (a), (c), (d).
B. (b), (c), (d).
C. (a), (c).
D. (a), (b), (c).
Chọn đáp án A.
Đúng.
(a) Sai. Phản ứng xảy ra:
Ni + 2FeCl3 → NiCl2 + 2FeCl2
Ni + 2HCl → NiCl2 + H2
(b) Đúng.
(c) Đúng.
Công thức hóa học không có ý nghĩa nào sau đây?
A. Những nguyên tố hóa học nào tạo ra chất.
B. Số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong một phân tử chất.
C. Khả năng phản ứng của chất với oxi
D. Phân tử khối của chất.
Công thức hóa học không có ý nghĩa nào sau đây?
A. Những nguyên tố hóa học nào tạo ra chất.
B. Số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong một phân tử chất.
C. Khả năng phản ứng của chất với oxi
D. Phân tử khối của chất.
(ĐỀ SỐ 5 Megabook năm 2018) Cho các phát biểu sau:
(a) Dạng oxi hóa và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa - khử.
(b) Nhúng thanh Ni nguyên chất vào dung dịch chứa HCl và FeCl3 sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa.
(c) Các kim loại khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau.
(d) Các hợp kim có tính bền hóa học và cơ học cao được dùng trong công nghiệp dầu mỏ.
Các phát biểu đúng là:
A. (a), (c), (d).
B. (b), (c), (d).
C. (a), (c).
D. (a), (b), (c).
Giải thích:
Đúng.
(a) Sai. Phản ứng xảy ra:
Ni + 2FeCl3 → NiCl2 + 2FeCl2
Ni + 2HCl → NiCl2 + H2
(b) Đúng.
(c) Đúng.
Đáp án A.