. Cho 8 gam một kim loại R thuộc nhóm IIA tác dụng hết với nước tạo ra 4,48 lít khí hiđro (đktc). Tìm tên kim loại R. (biết Mg=24, Be=9, Ca=40, Ba=137)
$R + 2HCl \to RCl_2 + H_2$
$n_{H_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)$
Theo PTHH : $n_R = n_{H_2} = 0,2(mol)$
$\Rightarrow M_R = \dfrac{8}{0,2} = 40$
Vậy R là Canxi
cho 1,37 gam một kim loại R thuộc nhóm IIA tác dụng với nước thu được 0,224 lít khí H2 .xác định tên kim loại R
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{0,224}{22,4}=0,01\left(mol\right)\)
BT e, có: 2nR = 2nH2 ⇒ nR = 0,01 (mol)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{1,37}{0,01}=137\left(g/mol\right)\)
→ R là Ba.
X là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H 2 (đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H 2 SO 4 loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (ở đktc). Kim loại X là:
A. Ba
B. Ca
C. Sr
D. Mg
X là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 10,5 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 4,48 lít khí H 2 (đktc). Mặt khác, khi cho 6 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H 2 SO 4 loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 4,48 lít (ở đktc). Kim loại X là
A. Ba
B. Ca
C. Sr
D. Mg
X là kim loại thuộc nhóm IIA. Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H 2 S O 4 loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (ở đktc). Kim loại X là
A. Ba
B. Ca
C. Sr
D. Mg
Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở hai chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (đktc). Tìm tên hai kim loại đem dùng.
A. Ca và Mg
B. Ca và Sr
C. Mg và Ba
D. Ba và Sr
Đáp án B
⇒ kim loại cần tìm là: Ca và Sr.
Cho l,67g hỗn hợp 2 kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác dụng vừa hết với HCl dư thoát ra 0,672 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại đó là:
A. Be và Mg.
B. Mg và Ca.
C. Sr và Ba.
D. Ca và Sr.
Vì hai kim loại đều thuộc nhóm IIA nên đặt công thức chung của hỗn hợp kim loại là là X ¯ ( X ¯ có hóa trị II không đổi).
Do đó trong hỗn hợp có 1 kim loại có khối lượng mol nhỏ hơn 55,67 và 1 kim loại có khối lượng mol lớn hơn 55,67.
Mặt khác hai kim loại này thuộc hai chu kì liên tiếp.
Nên 2 kim loại cần tìm là Ca và Sr.
Đáp án D.
Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc)
a, Tìm 2 kim loại đó
b, Tính khối lượng mỗi kim loại trong hh ban đầu
\(a,\)Đặt CT chung của 2 KL là M
\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03(mol)\\ PTHH:M+2HCl\to MCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{M}=0,03(mol)\\ \Rightarrow M_{M}=\dfrac{1,67}{0,03}\approx 55,67(g/mol)\\\)
Vậy 2 KL cần tìm là Ca và Sr
\(b,\) Đặt \(\begin{cases} n_{Ca}=x(mol)\\ n_{Sr}=y(mol) \end{cases} \)
\(PTHH:Ca+2HCl\to CaCl_2+H_2\\ Sr+2HCl\to SrCl_2+H_2\\ \Rightarrow \begin{cases} 40x+88y=1,67\\ x+y=0,03 \end{cases} \Rightarrow \begin{cases} x\approx0,02\\ y\approx0,01 \end{cases}\\ \Rightarrow \begin{cases} m_{Ca}=0,02.40=0,8(g)\\ m_{Sr}=0,01.88=0,88(g) \end{cases} \)
cho 4.8 g một kim loại R thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl,thu được 4.48 lít khí H2 (đktc)
a) viết phương trinh hóa học của phản ứng xảy ra
b) xác định tên kim loại R
c) tính khối lượng muối khan thu được
a,b)R + 2HCl---->RCl2+H2(1).
4,8/MR-------------------------4,8/MR.
vì nH2=0,2=>4,8/MR=0,2=>MR=24=>R là Magie (Mg)
c)m muối=mkim loại +mCl-=4,8+35,5.0,4=19 gam.
a,b)R + 2HCl---->RCl2+H2(1).
4,8/MR-------------------------4,8/MR.
vì nH2=0,2=>4,8/MR=0,2=>MR=24=>R là Magie (Mg)
c) khối lượng muối =mMgCl2=0.2.MMgCl2=19 gam.