Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 3 2019 lúc 5:24

Sự khác nhau về cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm (PTN) và trong công nghiệp (CN).

- Nguyên liệu:

PTN: KClO3 hoặc KMnO4(chất giàu oxi, phản ứng thực hiện nhanh, dễ dàng)

CN: Không khí và nước.

- Sản lượng:

PTN: Thể tích nhỏ dùng cho thí nghiệm.

CN: Sản lượng lớn dùng cho công nghiệp và y tế.

- Giá thành:

PTN: Giá thành cao.

CN: Giá thành hạ vì nguyên liệu là không khí và nước.

Cách điều chế trong CN và PTN cũng khác nhau, trong PTN nhiệt phân KClO3 (hoặc KMnO4) còn trong CN từ hóa lỏng không khí hay điện phân nước

Bình luận (0)
chuyên văn
Xem chi tiết
Dương ♡
28 tháng 3 2020 lúc 14:24

Sự khác nhau về cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm (PTN) và trong công nghiệp (CN).

- Nguyên liệu:

PTN: KClO\(_3\) hoặc KMnO\(_4\)(chất giàu oxi, phản ứng thực hiện nhanh, dễ dàng)

CN: Không khí và nước.

- Sản lượng:

PTN: Thể tích nhỏ dùng cho thí nghiệm.

CN: Sản lượng lớn dùng cho công nghiệp và y tế.

- Giá thành:

PTN: Giá thành cao.

CN: Giá thành hạ vì nguyên liệu là không khí và nước.

Cách điều chế trong CN và PTN cũng khác nhau, trong PTN nhiệt phân KClO\(_3\) (hoặc KMnO\(_4\)) còn trong CN từ hóa lỏng không khí hay điện phân nước.

                      #shin 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khánh Huyền
Xem chi tiết
Quang Nhân
23 tháng 2 2021 lúc 14:27

 

 Phòng thí nghiệmCông nghiệp
Nguyên liệuChất giàu Oxi như : KMnO4 . KClO3 Không khí , nước
Sản lượngĐủ dùngsản lượng lớn
Giá thànhCaoThấp
Bình luận (0)
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 12 2020 lúc 9:07

Sự khác nhau về cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm (PTN) và trong công nghiệp (CN).

- Nguyên liệu:

PTN: KClO3 hoặc KMnO4(chất giàu oxi, phản ứng thực hiện nhanh, dễ dàng)

CN: Không khí và nước.

- Sản lượng:

PTN: Thể tích nhỏ dùng cho thí nghiệm.

CN: Sản lượng lớn dùng cho công nghiệp và y tế.

- Giá thành:

PTN: Giá thành cao.

CN: Giá thành hạ vì nguyên liệu là không khí và nước.

Cách điều chế trong CN và PTN cũng khác nhau, trong PTN nhiệt phân KClO3 (hoặc KMnO4) còn trong CN từ hóa lỏng không khí hay điện phân nước.

 
Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 8 2018 lúc 9:50

Sự khác nhau giữa phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp.

Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

Thí dụ:

CaO + CO2 → CaCO3.

2Cu + O2 → 2CuO.

Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.

Thí dụ:

2HgO → 2Hg + O2

2KClO3 → 2KCl + 3O2

Bình luận (0)
méo meo
Xem chi tiết
Dương ♡
28 tháng 3 2020 lúc 13:59

Sự khác nhau giữa phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp.

Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

Thí dụ:

CaO + CO\(_2\) → CaCO\(_3\).

2Cu + O\(_2\) → 2CuO.

Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.

Thí dụ:

2HgO → 2Hg + O\(_2\)

2KClO\(_3\) → 2KCl + 3O\(_2\).

                    #shin

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Linh
28 tháng 3 2020 lúc 14:01

  

Trả lời:

Sự khác nhau giữa phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp.

Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

Thí dụ:

CaO + CO2 → CaCO3.

2Cu + O2 → 2CuO.

Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.

Thí dụ:

2HgO → 2Hg + O2↑

2KClO3 → 2KCl + 3O2

học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Sự khác nhau giữa phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp.

Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

Thí dụ:

CaO + CO2 → CaCO3.

2Cu + O2 → 2CuO.

Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.

Thí dụ:

2HgO → 2Hg + O2↑

2KClO3 → 2KCl + 3O2

     #sun

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ánh Dương
Xem chi tiết
Vũ Lê
3 tháng 3 2021 lúc 18:34

undefined

Bình luận (1)
Vũ Lê
3 tháng 3 2021 lúc 18:43

undefined

Bình luận (0)

Bài 1. b) và c)

Bài 2. # Sự khác nhau:

- Chất tham gia:

+ Phản ứng phân hủy: một chất

+ Phản ứng hóa hợp: hai hay nhiều chất

- Chất tạo thành:

+ Phản ứng phân hủy: hai hay nhiều chất

+ Phản ứng hóa hợp: một chất

# Thí dụ minh họa: 

- Phản ứng phân hủy:

2\(KMnO_4\) ---> \(K_2MnO_4\) + \(MnO_2\) + \(O_2\)

2\(KClO_3\) ---> 2KCl + 3\(O_2\)

- Phản ứng hóa hợp: 

2Mg + \(O_2\) ---> 2MgO

2Fe + 3\(Cl_2\) --->\(2FeCl_3\)

Bài 3. a.    \(CaCO_3\) ---> CaO + \(CO_2\)   (Lập và cân bằng phương trình)

b.  Phản ứng nung vôi thuộc loại phản ứng phân hủy. Vì có một chất tham gia và hai chất tạo thành

Bài 4.   3Fe   +    2\(O_2\)     --->   \(Fe_3O_4\)  (Lập và cân bằng phương trình)

        0,03 mol    0,02 mol       0,01 mol

a. + Số mol của \(Fe_3O_4\)

\(n_{Fe_3O_4}\) = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{2,32}{232}\) = 0,01 (mol)

+ Số g của Fe:

\(m_{Fe}\) = n M = 0,03 . 56 = 1,68 (g)

+ Số g của \(O_2\)

\(m_{O_2}\) = n M = 0,02 . 32 = 0,64 (g)

b.  2\(KMnO_4\) ---> \(K_2MnO_4\) + \(MnO_2\)  +   \(O_2\)   (Lập và cân bằng phương trình)

      0,04 mol          0,02 mol   0,02 mol    0,02 mol

Số g của \(KMnO_4\)

\(m_{KMnO_4}\) = n M = 0,04 . 158 = 6,32 (g)

________________________________________

Có gì không đúng nhắn mình nhé :))

Bình luận (0)
04_Kỳ Duyên 8A
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
27 tháng 11 2021 lúc 15:17

\(a,PTHH:2KClO_3\rightarrow\left(^{t^o}_{MnO_2}\right)2KCl+3O_2\\ b,m_{KClO_3}=m_{KCl}+m_{O_2}\\ c,m_{KCl}=m_{KClO_3}-m_{O_2}=14,9\left(g\right)\\ d,\text{Số phân tử }O_2:\text{Số phân tử }KCl=3:2\\ \text{Số phân tử }O_2:\text{Số phân tử }KClO_3=3:2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 6 2018 lúc 7:48

Chọn đáp án B

+ Dầu chuối có tên hóa học là Isoamy axetat.

+ Được điều chế từ axit axetic (CH3COOH) và ancol isoamylic CH3CH(CH3)CH2CH2OH

Chọn B

Bình luận (0)