4,05dm khỏi=.........cm khối
Một khối nước đá 50cm 3 nổi trên mặt nước. Tính thể tích của
phần ló ra khỏi mặt nước, khối lượng riêng của nước đá 0,92g/cm
Trọng lượng riêng nước đá:
\(d_{vật}=10D_{vật}=10\cdot0,92\cdot1000=9200\)N/m3
Trọng lượng khối nước đá:
\(P=d_{vật}\cdot V_{vật}=9200\cdot50\cdot10^{-6}=0,46N\)
Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên khối đá:
\(F_A=\left(V_{vật}-V_{lóra}\right)\cdot d_{nc}=\left(50\cdot10^{-3}\cdot V_{ló}\right)\cdot10000\)
Vật nằm cân bằng:
\(F_A=P\Rightarrow\left(50\cdot10^{-3}-V_{ló}\right)\cdot10000=0,46\)
\(\Rightarrow V_{ló}=0,05m^3\)
Có một hỗn hợp gồm vụn nhôm (d=2,7 g/cm khối). Vụn gỗ (d= 0,8 g/cm khối) và vụn sắt (d= 7 g/cm khối).
Hãy đề xuất cách tách riêng từng chất ra khỏi nhau.
dùng nam châm để vào hỗn hợp sẽ hút được sắt ra. cho hỗn hợp nhôm và gỗ vào nước, vì nước d=1g/cmkhoi vậy gỗ sẽ nổi lên và còn lại nhôm ở đáy
B1:ta đổ cả ba hỗn hợp vào nước
B2:vì d(gỗ)<d(nước cất) nên gỗ sẽ nổi lên trên và ta vớt được vụn gỗ ra
B3:Hớt hết nước đi và dùng nam châm hút vụn sắt ra
Khối lượng riêng của nước là 1g/ cm khối. Khối lượng riêng của dầu ăn là 0,8g/cm khối.
Có bao nhiêu cách để tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước?
GIÚP MÌNH VỚI !!!!!
Một bình thủy tinh ở nhiệt độ 20 độ C thì có dung tích ( thể tích chứa được ) là 2000 cm khối, khi ở 50 độ C thì có dung tích là 2000,2 cm khối. Hỏi nếu dùng bình này để đun 1990 cm khối nước ở 20 độ C lên 50 độ C thi nước có tràn ra khỏi bình không ? Tại sao ?Biết khi tăng từ 20 độ C lên 50 độ C thì 1000 cm khối nước sẽ có thể tích là 1010,2 cm khối
một kho kim loại có thể tích 3,2cm khỏi cần nặnng 22,4g . hỏi một khối kim loại cùng chất có thể tích 4 ,5 cm khối cân nặng bao nhiêu gam
Khối kim loại cùng chất có thể tích 4,5 cm3 thì cân nặng :
22,4 : 3,2 x 4,5 = 31,5 ( cm3 )
Đ/s: 31,5 cm3
Một vật thả vào nước thì nổi, thể tích nhô ra khỏi mặt thoáng chiếm 25% thể tich vật . Khi thả vào chất lỏng X thì cũng nổi lên, thể tích nhô ra khỏi mặt thoáng chiếm 10% thể tích vật. Tính khối lượng riêng chất lỏng X, biết khối lượng riêng của nước là 1g/cm^3
Dnước=1g/cm3 => dnứơc= 10000(N/m3)
Khi vật cân bằng trong chất lỏng khi ở trong nước là:
FA=P=(100%-25%).V.dnước
Khi vật cân bằng trong chất lỏng x thì
FA'=P=(100%-10%).V.dx
=> FA=FA' =>75%.V.10000=90%V.10 Dx
=> Dx=833,3(kg/m3)
một bình trà chỉ có thể chữa được nhiều nhất là 100 cm khối nuoc dang 60 cm khối nước thả một vật rắn ko thấm nước vào bình thì thấy thể tích nước trà ra khỏi bình là 30 cm khối thể tích vật rắn là
Áp dụng của bình tràn : Thể tích nước tràn ra là thể tích vật
Mà thể tích nước tràn ra là 30cm3
Vậy Vv = 30cm3
GIÚP MÌNH VỚI !!!!!
Một bình thủy tinh ở nhiệt độ 20 độ C thì có dung tích ( thể tích chứa được ) là 2000 cm khối, khi ở 50 độ C thì có dung tích là 2000,2 cm khối. Hỏi nếu dùng bình này để đun 1990 cm khối nước ở 20 độ C lên 50 độ C thi nước có tràn ra khỏi bình không ? Tại sao ?Biết khi tăng từ 20 độ C lên 50 độ C thì 1000 cm khối nước sẽ có thể tích là 1010,2 cm khối
bạn có thể tham khảo tại :
Câu hỏi của T MH - Vật lý lớp 6 | Học trực tuyến
..
một cục nước đá có thể tích 360 cm khối nở trên mặt nước biết rằng thể tích của phần nước đá đó ra khỏi mặt nước là 28,8 cm khối tính lực đẩy ác-si-mét
Thể tích phần chìm:
\(V_c=360-28,8=331,2\left(cm^3\right)=0,0003312\left(m^3\right)\)
Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật:
\(F_A=d.V_c=10000.0,0003312=3,312\left(N\right)\)
Vậy ...