Khi bị động vật mang bệnh dại cắn tại sao chúng ta phải truyền huyết thanh
Câu 12: Vì sao một số loài thực vật tự thụ phấn nghiêm ngặt hoặc động vật thường xuyên giao phối gần không bị thoái hóa khi tự thụ phấn hay giao phối cận huyết? . A. Do chúng mang cặp gen đồng hợp không gây hại cho chúng. . B. Do chúng có những gen có khả năng kiềm hãm sự biểu hiện bệnh của các cặp gen đồng hợp. . C. Do khả năng gây bệnh của các gen đã bị bất hoạt. . D. Không có đáp án nào đúng.
Tại sao chúng ta nên ăn ít thức ăn chứa nhiều chất béo từ động vật?
A. Vì trong chất béo này có chứa chất chống lại bệnh xơ vữa thành mạch máu
B. Vì để phòng tránh bệnh như huyết áp cao, tim mạch
C.Để chống lại bệnh bướu cổ
D. Để ngăn ngừa các bệnh về còi xương, suy dinh dưỡng
ai là người đầu tiên nghĩ ra cách chữa bệnh cho người khi bị chó ( mèo ) dại cắn ???
Louis Pasteur.là người đầu tiên chữa bệnh dại
lu-i-pa-xtơ là ngừi đầu tin nhé
học tốt
Louis Pasteur
mình tra trên google nha
hihi
khi rắn độc cắn có thể làm chúng ta mất mạng.Vậy chúng ta có nên loại bỏ rắn ra khỏi thế giới động vật hay không? vì sao?
ko
vì nọc của rắn rất quý nó có thể gây tê, giảm đau nhức, chống viêm trong các bệnh viêm dây thần kinh, sưng khớp, viêm cơ. Nọc rắn dùng sản xuất huyết thanh kháng độc khi bị rắn cắn. Nọc còn có tác dụng dung giải tế bào ung thư và giảm đau giai đoạn cuối của bệnh này.
ko
vì rắn có rất nhiều lợi ích
- có thể làm ngâm rượu
-có thể chữa bệnh
- còn có thể làm đồ ăn cho con người
tại sao không nên tiêm vaccin phòng dại khi không bị chó mèo cắn ?
trả lời giúp mình nha các bạn
Vì tại do chúng ta k bị j cả mà tiêm thì sẽ gây nguy hiểm
Tại sao không nên tiêm vacxin phòng dại khi không bị chó mèo cắn?
Giải thích:
Bệnh dại do virus lây truyền từ động vật sang người. Do đó, khi bị động vật chó, mèo cắn mà không tiêm vắc-xin phòng dại cho người và điều trị đúng phác đồ thì nguy cơ tử vong là rất cao.
Hai anh em trong cùng một gia đình mỗi người nhận 50% vật chất di truyền từ bố và 50% vật chất di truyền từ mẹ.
(1) Tại sao hai anh em lại không có kiểu hình giống nhau?
(2) Tại sao một số bệnh, tật 100% con trai trong gia đình đều mắc phải?
(3) Tại sao một số bệnh mẹ mắc bệnh thì tất cả các con cũng bị bệnh?
A. (1) Do sự tổ hợp vật chất di truyền của bố mẹ không giống nhau; (2) Do gen qui định nằm trên NST Y; (3) Do gen nằm trong ti thể.
B. (1) Do ảnh hưởng của môi trường; (2) Do gen qui định nằm trên NST Y; (3) Do gen nằm trong ti thể.
C. (1) Do ảnh hưởng của môi trường; (2) Do gen nằm trong ti thể; (3) Do gen qui định nằm trên NST Y.
D. (1) Do sự tổ hợp vật chất di truyền của bố mẹ không giống nhau; (2) Do gen nằm trong ti thể; (3) Do gen qui định nằm trên NST Y.
Hai anh em trong cùng một gia đình mỗi người nhận 50% vật chất di truyền từ bố và 50% vật chất di truyền từ mẹ.
(1) Tại sao hai anh em lại không có kiểu hình giống nhau?
(2) Tại sao một số bệnh, tật 100% con trai trong gia đình đều mắc phải?
(3) Tại sao một số bệnh mẹ mắc bệnh thì tất cả các con cũng bị bệnh?
A. (1) Do sự tổ hợp vật chất di truyền của bố mẹ không giống nhau; (2) Do gen qui định nằm trên NST Y; (3) Do gen nằm trong ti thể
B. (1) Do ảnh hưởng của môi trường; (2) Do gen qui định nằm trên NST Y; (3) Do gen nằm trong ti thể
C. (1) Do ảnh hưởng của môi trường; (2) Do gen nằm trong ti thể; (3) Do gen qui định nằm trên NST Y
D. (1) Do sự tổ hợp vật chất di truyền của bố mẹ không giống nhau; (2) Do gen nằm trong ti thể; (3) Do gen qui định nằm trên NST Y
Hãy cho biết thế nào là kháng nguyên, kháng thể? Tại sao xung quanh và trên cơ thể chúng ta có rất nhiều vi sinh vật gây bệnh mà chúng ta không bị mắc bệnh?
- Kháng nguyên: là chất lạ khi vào cơ thể có khả năng kích thích cơ thể tổng hợp chất đáp ứng miễn dịch (tức là hình thành kháng thể). Kháng nguyên có thể là chất lạ như protein lạ, chất độc thực vật, chất độc động vật (nọc rắn, nọc ong), các loại enzim, các chất có trọng lượng phân tử lớn hơn 10000 Dal, các cơ quan tử của tế bào.
- Kháng thể: Là các globulin trong máu người và động vật có khả năng liên kết đặc hiệu với kháng nguyên đã kích thích sinh ra nó. Mỗi loại tế bào limpho chỉ sản xuất ra một loại kháng thể.
- Vì cơ thể có hệ miễn dịch đặc hiệu và không đặc hiệu. Chỉ khi nào hệ thống miễn dịch này bị suy giảm lúc đó cơ thể mới mắc bệnh
- Kháng nguyên là một yếu tố lạ mà khi xâm nhập vào cơ thể sẽ gây nên sự phản ứng để chống lại - những phản ứng đó được gọi là "sự đáp ứng miễn dịch" để tự bảo vệ. Ví dụ như Vi khuẩn gây bệnh, Virus gây bệnh, Độc tố của Vi khuẩn hoặc Vi nấm ...là những kháng nguyên đồng thời là mầm bệnh
- Kháng thể là một yếu tố dịch thể được hình thành trong máu người sau khi cơ thể tiếp xúc với kháng nguyên, có tác dụng chống lại kháng nguyên, làm mất khả năng gây bệnh của chúng - do vậy cơ thể nào có khả năng hình thành kháng thể càng mạnh thì khả năng miễn dịch chóng lại các bệnh nhiễm khuẩn càng cao . Tiêm Vac xin chính là biện pháp chủ động đưa Kháng nguyên (đã xử lý để không còn khả năng gây bệnh nhưng vẫn còn khả năng kích thích miễn dịch) vào cơ thể để giúp cơ thể tạo ra kháng thể phòng vệ , ngăn chặn sự gây nhiễm của VI khuẩn và Virus
Xung quanh và trên cơ thể chúng ta có rất nhiều vi sinh vật gây bệnh mà chúng ta không bị mắc bệnh:
- Do cơ thể có cơ chế bảo vệ cơ thể đa lớp, giúp cơ thể ngăn ngừa được hầu hết các kháng nguyên gây hại thông thường.
- Khi một kháng nguyên vào được trong cơ thể, các bạch cầu và đại thực bào sẽ nuốt trửng chúng.
Kháng nguyên nào thoát được cửa ải thứ nhất này sẽ bị các tế bào tiết kháng thể chữ Y vô hiệu hóa các kháng nguyên.
- Kháng nguyên nào lại tiếp tục thoát ra, gây đầu độc một tế bào nào đó, lúc đó tế bào lympho T sẽ truyền protein đặc hiệu, gây tiêu diệt tế bào nhiễm bệnh.
Do hệ thống phòng thủ lợi hại thế, nên hầu như không có giặc kháng nguyên nào xâm nhập và gây hại được cho cơ thể.
Kháng thể là các phân tử immunoglobulin (có bản chất glycoprotein), do các tế bào lympho B cũng như các tương bào (biệt hóa từ lympho B) tiết ra để hệ miễn dịch nhận biết và vô hiệu hóa các tác nhân lạ, chẳng hạn các vi khuẩn hoặc virus. Mỗi kháng thể chỉ có thể nhận diện một epitope kháng nguyên duy nhất.
Kháng nguyên là phân tử kích thích đáp ứng miễn dịch của cơ thể, đặc biệt là sản xuất kháng thể. Thông thường kháng nguyên là một protein hay một polysaccharide, nhưng nó cũng có thể là bất cứ loại phân tử nào, mang các phân tử hapten nhỏ và gắn với một protein chuyên chở. Vì cơ thể chúng ta có hệ thống miễn dich.Đọc các thông tin dưới đây và chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi.
1. Tác nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là gì?
a) Vi khuẩn b) Vi-rút
2. Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết có tên là gì?
a) Muỗi a-nô-phen b) Muỗi vằn.
3. Muỗi vằn sống ở đâu?
a) Trong nhà b) Ngoài bụi rậm.
4. Bọ gậy muỗi vằn thường sống ở đâu?
a) Ao tù, nước đọng. b) Các chum, vại, bể nước.
5. Tại sao bệnh nhân sốt xuất huyết phải nằm màn cả ban ngày?
a) Để tránh bị gió. b) Để tránh bị muỗi vằn đốt.
- 1 – b (Sốt xuất huyết do một loại vi-rút gây ra).
- 2 – b (Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết là muỗi vằn).
- 3 – a (Muỗi vằn sống trong nhà).
- 4 – b (Bệnh nhân sốt xuất huyết phải nằm màn cả ban ngày để tránh muỗi vằn đốt)