Một vận động viên nặng 650N nhảy với vận tốc ban đầu v0 = 2m/s từ cầu nhảy ở độ cao 10m xuống nước theo hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10m/s2, vận tốc của người đó khi chạm nước là
Một người nặng 650N thả mình rơi tự do từ cầu nhảy độ cao 10 m xuống nước . Cho g = 10m/\(s^2\) . Tính các vận tốc của người đó ở độ cao 5m và khi chạm nước .
Một vận động viên nhảy cầu có khối lượng m=60kg nhảy từ cầu nhảy có độ cao 10m xuống nước. Khi rời khỏi cầu, người đó có vận tốc 2m/s hướng lên trên. Bỏ qua lực cản không khí, tìm vận tốc của người ở độ cao 5m.
Từ vị trí A, một vật được ném ngang với tốc độ v 0 = 2m/s. Sau đó 1s, tại vị trí B có cùng độ cao với A người ta ném thẳng đứng một vật xuống dưới với tốc độ ban đầu v 0 ' . Biết AB = 6m và hai vật gặp nhau trong quá trình chuyển động. Lấy(g = 10m/ s 2 . Vận tốc v 0 ' gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 15m/s
B. 10m/s
C. 12m/s
D. 9m/s
Chọn gốc thời gian là lúc ném vật nằm ngang
Phương trình chuyển động của vật ném ngang theo phương Ox: x = v 0 t
Phương trình chuyển động của vật ném ngang theo phương Oy: y 1 = 1 2 g t 2
Phương trình chuyển động của vật được ném thẳng đứng: y 2 = v 0 ' ( t + 1 ) − 1 2 g ( t + 1 ) 2
Hai vật gặp nhau trong quá trình chuyển động:
→ x = v 0 t = A B → t = A B v 0 = 3 s → y 1 = y 2 ↔ 1 2 g t 2 = v 0 ' ( t + 1 ) − 1 2 g ( t + 1 ) 2 → v 0 ' = g ( t + 0 , 5 ) t + 1 = 10 ( 3 + 0 , 5 ) 3 + 1 = 8 , 75 m / s
Đáp án: D
Một người nặng 650N thả mình rơi tự do từ cầu nhảy ở độ cao 10m xuống nước.
a) Tìm vận tốc của người ở độ cao 5m và khi chạm nước.
b) Sau khi chạm nước, người chuyển động thêm một quãng đường trong nước là bao nhiêu nữa thì mới dừng lại. Biết lực cản 2500N.
Từ độ cao h = 16m một vật nhỏ đc ném thẳng đứng hướng xuống với vận tốc đầu v0 vận tốc của vật lúc ở mặt đất v=18m/s bỏ qua ma sát lấy g=10m/s2 chọn gốc thế năng tại mặt đất. Tính
a) vận tốc ban đầu v0
b) độ cao của vật tại vị trí mà động năng bằng thế năng
a. Áp dụng ĐL bảo toàn cơ năng cho vật tại vị trí ném và mặt đất
\(\frac{1}{2}mv_0^2+mgh=\frac{1}{2}mv_{max}^2\)
\(\Rightarrow v_0^2=v_{max}^2-2gh=18^2-2.10.16=4\)
\(\Rightarrow v_0=2\) m/s
b. Tại vị trí động năng bằng thế năng có
\(W=2W_t\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}mv_{max}^2=2mgh\)
\(\Rightarrow h=\frac{1}{4g}v_{max}^2=8,1\) m
Một vật được ném theo phương ngang với tốc độ v0 =10m/s từ độ cao h so với mặt đất. Chọn hệ trục toạ độ Oxy sao cho gốc O trùng với vị trí ném, Ox theo chiều vận tốc đầu, Oy hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc thời gian là lúc ném. Lấy g = 10m/s2. Phương trinh quỹ đạo của vật là
A. y = 10t + 5t2
B. y = 5t2
C. y = 0,05x2
D. y = 0,1x2.
Một vật được ném theo phương ngang với tốc độ v 0 = 10m/s từ độ cao h so với mặt đất. Chọn hệ trục tọa độ Oxy sao cho gốc O trùng với vị trí ném, Ox theo chiều vận tốc đầu, Oy hướng thẳng đứng xuống dưới. Gốc thời gian là lúc ném. Lấy g = 10m/ s 2 . Phương trình quỹ đạo của vật là:
A. y = 5 x
B. y = 0 , 1 x 2 + 5 x
C. y = 0 , 05 x 2
D. y = 10 t + 5 t 2
Phương trình chuyển động:
+ Theo phương Ox: x = v 0 t (1)
+ Theo phương Oy: y = 1 2 g t 2 (2)
Phương trình quỹ đạo (thay t ở (1) vào (2)): y = g 2 v 0 2 x 2
=> phương trình quỹ đạo của vật ném ngang trong trường hợp trên: y = g 2 v 0 2 x 2 = 10 2.10 2 = 0 , 05 x 2
Đáp án: C
Một người đứng trên tòa nhà có độ cao 120m , ném một vật thẳng đứng xuống dưới với vận tốc 10m/s cho g = 10 m / s 2 . Tính vận tốc của vật lúc vừa chạm đất
A. 20m/s
B. 30m/s
C. 40m/s
D. 50m/s
Một viên đạn được bắn ra khỏi nòng sung ở độ cao 20m đang bay ngang với vận tốc 12,5 m/s thì vỡ thành hai mảnh. Với khối lượng lần lượt là 0,5kg và 0,3kg. Mảnh to rơi theo phương thẳng đứng xuống dưới và có vận tốc khi chạm đất là 40 m/s. Khi đó mảnh hai bay thoe phương nào với vận tốc bao nhiêu. Lấy g = 10m/s2.
Khi đạn nổ bỏ qua sức cản của không khí nên được coi như là một hệ kín. Vận tốc mảnh nhỏ trước khi nổ là
v 1 / 2 − v 1 2 = 2 g h ⇒ v 1 = v 1 / 2 − 2 g h ⇒ v 1 = 40 2 − 2.10.20 = 20 3 ( m / s )
Theo định luật bảo toàn động lượng p → = p → 1 + p → 2
Với p = m v = ( 0 , 5 + 0 , 3 ) .12 , 5 = 10 ( k g m / s ) p 1 = m 1 v 1 = 0 , 5.20 3 = 10 3 ( k g m / s ) p 2 = m 2 v 2 = 0 , 3. v 2 ( k g m / s )
Vì v → 1 ⊥ v → ⇒ p → 1 ⊥ p → t h e o p i t a g o ⇒ p 2 2 = p 1 2 + P 2 ⇒ p 2 = p 1 2 + p 2 = ( 10 3 ) 2 + 10 2 = 20 ( k g m / s )
⇒ v 2 = p 2 0 , 3 = 20 0 , 3 ≈ 66 , 67 ( m / s ) M à sin α = p 1 p 2 = 10 3 20 ⇒ α = 60 0
Vậy mảnh hai chuyển động theo phương hợp với phương ngang một góc 60 0 với vận tốc 66 , 67 ( m / s )