Những câu hỏi liên quan
Khoi My Tran
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
4 tháng 8 2019 lúc 14:57

Hai hành động liền nhau thể hiện tình yêu quê hương sâu nặng của tác giả:
+ Hành động ngẩng đầu: Kiểm nghiệm cảm giác mơ hồ của tác giả sương hay trăng ? Từ không gian hẹp tác giả hướng ra không gian rộng
+ Hành động cúi đầu Thể hiện sự liền mạch trong cảm xúc của nhân vật trữ tình.

+ Nhìn thấy vầng trăng, tác giả chạm vào nỗi nhớ nhà, không muốn đối diện với nỗi buồn quá lâu Cúi đầu xuống để tránh nỗi buồn nhưng lập tức nỗi nhớ quê hương tràn về trong tâm tưởng.

Bình luận (0)
B.Thị Anh Thơ
4 tháng 8 2019 lúc 15:16

trong bài tĩnh dạ tứ của lý bạch có những động từ nào diễn tả hành động và tâm trạng của chủ thể trữ tình ? những hành động đó có quan hệ với nhau như thế nào ? phân tích giá trị biểu cảm của chúng

Hành động mà được dùng đến là ngẩng đầu và cúi đầu

Hai hành động này đều chỉ dáng vẻ và hoạt động của cái đầu ngẩng và cúi

Bình luận (0)
Khoi My Tran
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
4 tháng 8 2019 lúc 14:59

Hai hành động liền nhau thể hiện tình yêu quê hương sâu nặng của tác giả:
+ Hành động “ngẩng đầu”: Kiểm nghiệm cảm giác mơ hồ của tác giả sương hay trăng ? Từ không gian hẹp tác giả hướng ra không gian rộng
+ Hành động “cúi đầu”

=> Thể hiện sự liền mạch trong cảm xúc của nhân vật trữ tình: Nhìn thấy vầng trăng, tác giả chạm vào nỗi nhớ nhà, không muốn đối diện với nỗi buồn quá lâu ® Cúi đầu xuống để tránh nỗi buồn nhưng lập tức nỗi nhớ quê hương tràn về trong tâm tưởng.

Bình luận (0)
B.Thị Anh Thơ
4 tháng 8 2019 lúc 15:09

Bài thơ tình đã từ của lý bạch có những động từ nào diễn tả tâm trạng và hành động của chủ thể trữ tình ? những động từ đó có quan hệ với nhau như thế nào ? phân tích giá trị biểu cảm của chúng ?

Bài thơ này có 2 động từ chỉ tâm trạng là ngẩng đâu và cúi đầu

Hai từ này đều chỉ hoạt động của cái đầu , cúi và ngẩng

Bình luận (0)
Tô Tuấn Phong
Xem chi tiết
Tô Tuấn Phong
Xem chi tiết
Tô Tuấn Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
15 tháng 11 2021 lúc 14:54

Tham khảo!

 

Hai hành động liền nhau thể hiện tình yêu quê hương đất nước sâu nặng của tác giả :

Hành động ngẩng đầu : Kiểm nghiệm cảm giác mơ hồ của tác giả sương hay trăng

Hành động cúi đầu : Thể hiện sự liền mạch trong cảm xúc nhân vật trữ tình

Nhìn thấy vầng trăng, tác giả chạm vào nỗi nhớ nhà, không muốn đối diện với nổi buồn quá lâu → Cúi đầu để tránh nỗi buồn nhưng lập tức nỗi nhớ quê hương lại tràn về trong tư tưởng

Bình luận (1)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 8 2018 lúc 14:46

Bố cục: gồm 3 phần:

Phần 1 (2 khổ đầu) sự trăn trở, lời vẫy gọi lên đường

- Phần 2 (9 khổ giữa): khát vọng với nhân dân, ghi dấu nhiều kỉ niệm nghĩa tình trong kháng chiến

Phần 3 (phần còn lại): khúc hát của niềm tin, hi vọng

- Bố cục chia làm 3 phần thể hiện sự vận động tâm trạng chủ thể trữ tình, phần đầu có sự lưỡng lự, trăn trở, phần tiếp theo là dòng hoài niệm với cảm xúc thiết tha, biết ơn. Đoạn cuối là niềm vui sôi nổi, rạo rực

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
7 tháng 12 2023 lúc 21:18

- Thời gian: Đêm khuya.

- Không gian: trống trải, mênh mông rợn ngợp.

- Lòng người: trơ trọi, từ “trơ” đi liền với “cái hồng nhan” cùng biện pháp đảo ngữ gợi cảm giác xót xa, bẽ bàng.

- Hình ảnh tương phản: Cái hồng nhan (nhỏ bé - hữu hạn) >< nước non ( to lớn – vô hạn)

→ Tô đậm tâm trạng cô đơn, lẻ loi.

- Cụm từ “say lại tỉnh” gợi lên cái vòng luẩn quẩn, càng buồn, càng cảm nhận được nỗi đau của thân phận.

 - Hình ảnh “Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn” là hình tượng chứa hai lần bi kịch: trăng sắp tàn (bóng xế) mà vẫn khuyết chưa tròn. Đó là sự tương đồng với người phụ nữ, tuổi xuân trôi qua mà hạnh vẫn chưa trọn vẹn. 

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
4 tháng 8 2019 lúc 14:37

Bố cục bài thơ:

2 khổ đầu: Là sự trăn trở, giục giã lên đường 9 khổ giữa: Kỉ niệm về Tây Bắc trong những ngày kháng chiến gian khổ . Khát vọng về với nhân dân, nơi khắc ghi nhiều kỉ niệm nghĩa tình trong kháng chiến. 4 khổ cuối: Khúc hát lên đường say mê, tin tưởng. Hướng về Tây Bắc trong công cuộc xây dựng đất nước

Bố cục 3 phần đã thể hiện sự vận động tâm trạng chủ thể trữ tình: phần đầu có sự day dứt, trăn trở. Đoạn giữa là dòng hoài niệm với cảm xúc thiết tha, biết ơn. Đoạn cuối sôi nổi, háo hức.

Bình luận (0)
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
4 tháng 8 2019 lúc 14:44

Bố cục bài thơ: 3 đoạn :

– Đoạn 1 (hai khổ thơ đầu): Lời giục giã, kêu gọi lên đường.

– Đoạn 2 (chín khổ tiếp theo): Niềm hạnh phúc, gợi lại những kỉ niệm trong những năm tháng kháng chiến cùng với nhân dân

– Đoạn ba (còn lại): Khúc hát lên đường sôi nổi, tin tưởng, say mê.

* Bố cục bài thơ biến đổi theo diễn biến tâm trạng nhà thơ từ giục giã đến dồn dập lôi cuốn khi tìm đến ngọn nguồn cách mạng.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 12 2017 lúc 15:46

Tác giả sử dụng nhiều động từ mạnh để diễn tả trạng thái của ngày hè: đùn đùn, giương, phun

   + Đùn đùn: gợi hình ảnh xanh thẫm, tầng tầng lớp lớp của tán hòe tuôn ra, giương rộng ra

   + Cảnh vật tràn đầy sức sống, như có sự thôi thúc, căng tràn

   + Thiên nhiên đẹp đẽ, khỏe khoắn, chứa đựng những điều sống động vô cùng

- Tâm trạng của tác giả vui vẻ, tươi sáng như chính bức tranh mùa hè mà ông vẽ lên

→ Xuất phát từ tình yêu thiên nhiên, cảnh vật vì thế mà bức tranh ngày hè của Nguyễn Trãi trở nên sinh động, giàu sức sống

Bình luận (0)