Những câu hỏi liên quan
vũ phương mai
Xem chi tiết
N           H
12 tháng 12 2021 lúc 9:28

Câu 3. Điều đúng khi nói về đặc điểm cấu tạo của ADN là:

A. Là một bào quan trong tế bào                                    B. Chỉ có ở động vật, không có ở thực vật

C. Đại phân tử, có kích thước và khối lượng lớn          D. Đơn phân cấu tạo nên ADN là axit amin

Câu 4. Đơn phân cấu tạo nên ADN là:

A. Axit ribônuclêic                                                              B. Axit đêôxiribônuclêic

C. Axit amin                                                                          D. Nuclêôtit

Câu 5. Tính đặc thù của phân tử ADN được thể hiện bởi:

A. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit

B. Sự sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtit

C. Nguyên tắc bổ sung

D. Số lượng gen trên phân tử ADN

Câu 6. Theo nguyên tắc bổ sung (NTBS), nuclêôtit loại G sẽ liên kết với nuclêôtit loại nào sau đây:

A. Nuclêôtit loại A                                                               B. Nuclêôtit loại T

C. Nuclêôtit loại X                                                                D. Nuclêôtit loại U

Câu 7. Trong tế bào, loại axit nuclêic nào sau đây có kích thước lớn nhất?

A. ADN                                   B. mARN                                C. tARN                                  D. rARN

Câu 8. Cặp bazơ nitơ nào sau đây không có liên kết hiđrô bổ sung?

A. T và A                                B. U và T                                C. A và U                                D. X và G

Câu 9. Axit amin là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào sau đây?

A. ADN                                   B. mARN                                C. tARN                                  D. Prôtêin

Câu 10. Quá trình phiên mã tổng hợp nên các loại phân tử:

A. Prôtêin                             B. ARN                                   C. ADN                                   D. Lipit

Câu 11. Loại axit nuclêic tham gia vào thành phần cấu tạo nên ribôxôm là:

A. rARN                                 B. mARN                                C. tARN                                  D. ADN

Câu 12. Sự nhân đôi của ADN xảy ra vào kì nào trong nguyên phân?

A. Kì trung gian                                                                    B. Kì đầu                               

C. Kì giữa                                                                               D. Kì sau và kì cuối

Câu 13. Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo những nguyên tắc nào?

A. Nguyên tắc bổ sung và khuôn mẫu                           

B. Nguyên tắc khuôn mẫu và bán bảo toàn

C. Nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn

D. Nguyên tắc giữ lại một nửa và khuôn mẫu

Bình luận (1)
Đông Hải
12 tháng 12 2021 lúc 9:28

C

D

B

C

D

B

D

B

A

A

C

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
12 tháng 12 2021 lúc 9:33

3.C

4.D

5.A

7.D

8.B

9.D

10.B

11.A

12.A

13.C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 2 2017 lúc 3:21

Đáp án D

- (1), (3) Đúng.

- (2)- Sai. Vì đã là ADN thì dù trong nhân hay tế bào chất đều có khả năng nhân đôi, phiên mã, dịch mã và đột biến.

- (4)- Sai. Hàm lượng ADN trong nhân thì phân chia đồng đều, hàm lượng ADN trong tế bào chất phân chia ngẫu nhiên. Vì thế nói hàm lượng ADN trong TBC giảm đi một nửa là sai.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 5 2017 lúc 6:19

Đáp án D

- (1), (3) Đúng.

- (2)- Sai. Vì đã là ADN thì dù trong nhân hay tế bào chất đều có khả năng nhân đôi, phiên mã, dịch mã và đột biến.

- (4)- Sai. Hàm lượng ADN trong nhân thì phân chia đồng đều, hàm lượng ADN trong tế bào chất phân chia ngẫu nhiên. Vì thế nói hàm lượng ADN trong TBC giảm đi một nửa là sai.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 7 2018 lúc 17:35

Đáp án D

- (1), (3) Đúng.

- (2)- Sai. Vì đã là ADN thì dù trong nhân hay tế bào chất đều có khả năng nhân đôi, phiên mã, dịch mã và đột biến.

- (4)- Sai. Hàm lượng ADN trong nhân thì phân chia đồng đều, hàm lượng ADN trong tế bào chất phân chia ngẫu nhiên. Vì thế nói hàm lượng ADN trong TBC giảm đi một nửa là sai

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 4 2018 lúc 6:25

Đáp án C

Xét các phát biểu :

(1) sai, các phân tử ADN nhân đôi ở pha S trong kỳ trung gian

(2) đúng

(3) sai, chiều dài và số lượng nucleotit của mỗi phân tử là khác nhau

(4) đúng.

(5) đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 9 2018 lúc 2:09

Nhận xét đúng  là : (2), (4), (5).         

1-      sai, các ADN  trong nhân cũng nhân đôi ở phả S của kì  trung gian

2-      Đúng  đa số là các gen phân mảnh  và tồn tại theo  cặp alen ( trừ các gen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính ở giới dị giao

3-      Sai, độ dại  của các phân tử ADN trong nhân là khác nhau phụ thuộc vào số lượng  và kích thước các gen chứa trong phân tử ADN 

4-      Đúng

5-      Đúng

Đáp án A 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 8 2017 lúc 14:04

Xét các phát biểu:

(1) sai, các phân tử ADN nhân đôi ở pha S trong kỳ trung gian

(2) đúng

(3) sai, chiều dài và số lượng nucleotit của mỗi phân tử là khác nhau

(4) đúng.

(5) đúng

Chọn C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 11 2018 lúc 17:29

Đáp án B

(1) sai, các phân tử nhân đôi độc lập nhưng đều diễn ra tại pha S của chu kỳ tế bào.

(2) đúng, ADN của sinh vật nhân thực của thường mang các gen phân mảnh và tồn tại theo cặp alen.

(3) sai, các phân tử ADN thuộc các cặp NST khác nhau có thể khác nhau về độ dài và số lượng các loại nuclêôtit

(4) đúng, các phân tử ADN đều có cấu trúc mạch kép, thẳng.

(5) đúng, các phân tử ADN trong nhân có số lượng, hàm lượng ổn định và đặc trưng cho loài (tương ứng với số lượng NST trong bộ lưỡng bội 2n)

(6) sai, trên mỗi phân tử ADN trong nhân thường chứ nhiều điểm khởi đầu nhân đôi.

Các phát biểu đúng là (2), (4), (5)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 7 2018 lúc 3:40

Đáp án B

(1) sai, các phân tử nhân đôi độc lập nhưng đều diễn ra tại pha S của chu kì tế bào.

(2) đúng, ADN của sinh vật nhân thực thường mang các gen phân mảnh và tồn tại theo cặp alen.

(3) sai, các phân tử ADN thuộc các cặp NST khác nhau có thể khác nhau về độ dài và số lượng các loại nuclêôtit.

(4) đúng, các phân tử ADN trong nhân đều có cấu trúc mạch kép, thẳng.

(5) đúng, các phân tử ADN trong nhân có số lượng, hàm lượng ổn định và đặc trưng cho loài (tương ứng với số lượng NST trong bộ lưỡng bội 2n).

(6) sai, trên mỗi phân tử ADN trong nhân thường chứa nhiều điểm khởi đầu nhân đôi.

Các phát biểu đúng là (2), (4), (5).

Bình luận (0)