ai là người dẹp loạn 12 sứ quân
trận chiến của ngô quyền diễn ra ở dòng sông nào
điền đáp án đúng
ai là người đã dẹp loạn 12 sứ quân :
a. ngô quyền
b. đinh bộ lĩnh
c. hai bà trưng
b. Đinh Bộ Lĩnh nha em!
TL:
ai là người đã dẹp loạn 12 sứ quân :
a. ngô quyền
b. đinh bộ lĩnh
c. hai bà trưng
HT
A.Ngô Quyền nha
ai đã là người dẹp loạn 12 sứ quân :
a. Ngô Quyền
b. Đinh Bộ Lĩnh
c. Hai bà Trưng
b. Đinh Bộ Lĩnh
/HT\
"Loạn 12 sứ quân diễn ra trong hoàng cảnh nào A.Nhà tiền lê suy yếu và sụp đổ B. Ngô Quyền mất,nhà Ngô suy vong C.Nhà Đinh suy yêu, nhà tiền lê ra đời D.Ngô Quyền đánh bại quân nam hán
1. Nhà Ngô- Đinh
- Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền làm gì…..
- Loạn 12 sứ quân xảy ra…….
- Nguyên nhân chính nhà Ngô suy yếu……..
- Đinh Bộ Lĩnh là người ở ………….; là con của ………….được nhân dân tôn xưng là….
- Niên hiệu Thái Bình của vua…..
- Nguyên nhân dẫn tới loạn 12 sứ quân…..
- Nguyên nhân Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn đất nước ………..
- Để dẹp loạn Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì………..
- Tên nước ta thời Đinh….
- Việc làm của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc sau khi đánh bại quân Nam Hán………….
- Nhận xét về bộ máy nhà nước thời Ngô Quyền………
- Công lao to lớn nhất của Ngô Quyền….
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ - LỚP 4 - HKI
I. Học thuộc toàn bộ nội dung bài trong SGK của ba bài sau:
- Chiến thằng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (năm 938)
- Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
- Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
II. Một số câu hỏi gợi ý ôn tập
BÀI 5 – CHIẾN THẮNG BACH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO.
Câu 1: Vì sao quân Nam Hán xâm lược nước ta?
Gợi ý trả lời: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức. Ngô Quyền (con
rể của Dương Đình Nghệ) đem quân đi đánh để báo thù. Kiều Công Tiễn cho người
sang cầu cứu.
Câu 2: Ai là người lãnh đạo nhân dân chống lại quân Nam Hán?
.....................................................................................................................
Câu 3: Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc?
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Câu 4: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm cho phù hợp?
Chiến thắng .................... năm 938 do ......................... lãnh đạo, đã đánh
ta quân ................... xâm lược. Chấm dứt hơn một nghìn năm Bắc thuộc.
Câu 5: Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào đối với nước ta thời bấy giờ?
Gợi ý trả lời: Chiến thắng Bạch Đằng đã chấm dứt hoàn toàn hơn một nghìn năm đô
hộ của phong kiến phương Bắc, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
BÀI 7 – ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN
Câu 1: Sau khi Ngô Quyền mất tình hình nước ta như thế nào?
Gợi ý trả lời: Nội bộ triều đình lục đục, tranh chấp ngai vàng. Các thế lực địa phương
nổi dậy, chia cắt đất nước thành 12 vùng. Đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, sử cũ gọi là
“loạn 12 sứ quân”.
Câu 2: Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì trước tình hình của đất nước “loạn 12 sứ quân”?
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Câu 3: Đinh Bộ Lĩnh thống nhất Giang Sơn vào năm nào?
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Câu 4: Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, đặt tên nước ta là gì và đóng đô ở đâu?
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Câu 5: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân như thế nào?
Gợi ý trả lời: Khi loạn 12 sứ quân diễn ra, Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp lực lượng trong
vùng, liên kết với một số sứ quân và đi đánh các sứ quân khác. Được sự ủng hộ của
nhân dân nên ông đánh đâu thắng đó; dẹp yên được loạn 12 sứ quân.
BÀI 9 – NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG
Câu 1: Vua Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long vào năm nào?Tính đến nay đã được
bao nhiêu năm?
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Câu 2: Vì sao vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long?
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Câu 3: Đến đời vua Lý Thánh Tông nước ta đổi tên tên là gì?
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Câu 4 :Tại kinh thành Thăng Long, nhà Lý đã làm gì?
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Câu 5: Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm làm kinh đô?
Gợi ý trả lời: Lí Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì vua thấy đây là vùng
đất trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt,
muôn vật phong phú tốt tươi. Càng nghĩ, vua càng tin rằng muốn cho con cháu đời sau
xây dựng được cuộc sống ấm no thì phải dời đô từ vùng núi chật hẹp Hoa Lư về vùng
Đại La, một vùng đồng bằng rộng lớn, màu mỡ.
Gợi ý trả lời: Em hãy cho biết Thăng Long còn có tên gọi nào khác nữa?
Trả lời: Thăng Long còn có những tên gọi khác là: Đại La, Đông Đô, Đông Quan,
Đông Kinh, Hà Nội.
giải giúp mình đi
hâhhahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahaahahahahahahahahahahahâhhahahaahahahahahahahaaahahahhahahahhahahhahahahahahashahahahahahahahahahahahahahahahahaahhahahahaha
Đại ngu là nước qua ở vua Hồ Quý Ly và các con thứ hồ Hán thương
1. Ngô Quyền nên ngôi vua tự xưng tên vua là gì ?
2. Ai dẹp loạn 12 sứ quân ?
3. Ngô Quyền trị vì nước bao nhiêu năm ?
4. Ngô Quyền đánh giạc năm nào ?
5. Chồng Trưng Trắc tên gì ?
Ai trả lời câu này nhanh nhất sẽ được '' OK'' ai trả lời chậm thì thôi.
1. Ngô Vương
2. Đinh Bộ Lĩnh
3. 6 năm
4. Năm 938
5. Thi Sách
1. Ngô Quyền lên ngôi vua tự xưng tên vua là gì? - Ngô Vương.
2. Ai dẹp loạn 12 sứ quân? - Đinh Bộ Lĩnh.
3. Ngô Quyền trị vì nước bao nhiêu năm? - 6 năm.
4. Ngô Quyền đánh giặc vào năm nào? - Năm 938.
5. Chồng Trưng Trắc tên gì? - Thi Sách.
Học tốt nha bạn Nguyễn Ngọc Linh 9.
1.Ngô vương
2.Đinh Tiên Hoàng
3.6 năm
4.938
5.Thi Sách
Nguyên nhân dẫn đến loạn 12 sứ quân ? Ai là người có công dẹp loạn 12 sứ quân ?
* Nguyên nhân sâu xa từ quá trình phân hóa xã hội thời Bắc thuộc, dẫn đến việc xuất hiện tầng lớp thổ hào, quan lại có thế lực mạnh về kinh tế, chính trị và tạo ra sự phân tán cát cứ
* Người có công dẹp loạn 12 sứ quân là Đinh Bộ Lĩnh
- Do tranh chấp giữa các thế lực thổ hào, địa phương diễn ra, 12 tướng lĩnh chiếm cứ các vùng địa phương. Sử cũ gọi là "Loạn 12 sứ quân"
- Đinh Bộ Lĩnh là người có công dẹp loạn 12 sứ quân
Nguyên nhân dẫn đến loạn 12 sứ quân ? Ai là người có công dẹp loạn 12 sứ quân ?
Nguyên nhân dẫn đến loạn 12 sứ quân: Năm 944, Ngô Quyền mất, hai đứa con trai của Ngô Quyền không đủ tuổi để nối nghiệp cha. Nhưng cơ hội đó Dương Tam Kha chiếm đoạt ngôi, Ngô Xương Ngập bỏ trốn. Năm 950, được sự ủng hộ cua nhân dân Ngô Xương Văn nổi dậy giành lại ngôi rồi kêu Ngô Xương Ngập về. Năm 965, Ngô Xương Văn mất, trở nên loạn 12 sứ quân.
Đinh Bộ Lĩnh đã có công dẹp soạn 12 sứ quân
Năm 944: Ngô Quyền mất, Dương Tam Kha cướp ngôi, triều đình lục đục, đất nước rối loạn.
Năm 950: Ngô Xương Văn lật đổ Dương Tam Kha nhưng không quản lí được đất nước.
Năm 965: Ngô Xương Văn chết, tranh chấp cát cứ diễn ra
=> Loạn 12 sứ quân.
Năm 967: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước.
- Sau khi Ngô Quyền chết, Sương Tam Kha không vì nghĩa lớn mà mưu lợi riêng, nhân khi các con của Ngô Quyền còn nhỏ hắn đã tiến quyền, các quan lại trong triều và các địa phương đều phản đối, đất nước lâm vào tình trạng không ổn định.
- Sau khi nhà Ngô giành lại được ngôi báu, uy tín nhà Ngô bị giảm sút, bộ máy nhà nướ từ Trung ương đến địa phương lỏng lẻo, các thế lực chống đối trong nước nổi dậy đánh lẫn nhau sử cũ gọi là "Loại 12 sứ quân"
- Đinh Bộ Lĩnh có công thống nhất đất nước, dẹp loại 12 sứ quân.
a/ Trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo?
b/ Cách đánh giặc của Ngô Quyền độc đáo ở chỗ nào ?
c/ Vì sao nói : " Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là 1 chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta ?
d/ Ngô Quyền đã có công như thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược lần thứ 2 ?
a) Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.
Kết quả : Cuộc kháng chiến chống Nam Hán lần thứ hai này kết thúc thắng lợi nhanh gọn. Chỉ trong vòng một ngày, toàn bộ đạo quân xâm lược hung hăng ngạo mạn với đoàn thuyền chiến lớn đã bị tiêu diệt ở ngay tại vùng cửa biển Bạch Đằng, nghĩa là tại địa đầu sông nước của Tổ quốc, khi chúng chưa kịp đặt chân lên mảnh đất thiêng liêng của Tổ quốc ta.
Ý nghĩa : Có thể nói trận Bạch Đằng năm 938 là trận quyết chiến chiến lược lớn nhất, có ý nghĩa to lớn nhất trong lịch sử quân sự Việt Nam từ thế kỉ X về trước. Thế trận Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 có ý nghĩa mở ra truyền thống đánh giặc trên sông nước Bạch Đằng. Nghệ thuật thủy chiến của Ngô Quyền đã để lại những bài học kinh nghiệm lớn mà tổ tiên ta trong các thế kỷ kế tiếp đã vận dụng thành công.
b) Chủ động: Đón đánh quân xâm lược
Độc Đáo: Bố trí trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng và dựa vào hiện tượng thiên nhiênChủ động: Đón đánh quân xâm lược
Độc Đáo: Bố trí trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng và dựa vào hiện tượng thiên nhiên
c) Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta vì:
Đây là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, tiêu diệt được nhiều quân thù, đánh bại ý chí xâm lăng của nhà Nam Hán, khiến cho chúng không dám tấn công xâm lược nước ta lần thứ ba, mặc dù nhà Nam Hán còn tồn tại một thời gian dài nữa.