Cho hình bình hành ABCD có góc A = 3 góc D Số đo góc C hình của hình thành là
câu 10 cho hình bình hành ABCD (AB//GÓC D=130\(^0\)
CD và góc B - góc C =50\(^0\)hãy tính các góc còn lại của hình thang
câu 11 cho hình bình hành ABCD có góc A =3 lần góc B.Hãy tính số đo góc của hình bình hành
Câu 10:
góc A=180-130=50 độ
góc B=(180+50)/2=230/2=115 độ
góc C=180-115=65 độ
Cho hình bình hành ABCD có góc a = 3 góc B . Tính số đo các góc của hình bình hành
\(\widehat{A}=\widehat{C}=135^0\)
\(\widehat{B}=\widehat{D}=45^0\)
Cho tứ giác ABCD là hình bình hành số đo góc a bằng 120 độ tính số đo góc còn lại của hình bình hành
Vì ABCD là hbh nên \(\widehat{A}=\widehat{C}=120^0\) và AB//CD
Do đó \(\widehat{B}=\widehat{D}=180^0-\widehat{A}=60^0\) (trong cùng phía)
Cho hình bình hành ABCD, AB= 10cm, AD= 6cm, góc A > góc B. Tính số đo các góc của hình bình hành ABCD.
mình dốt hình lắm chỉ biết số học thôi
CHÚC BẠN HỌC GIỎI
TK MÌNH NHÉ
Hình bình hành ABCD có góc B = 1/3 góc A. Khi đó số đo góc C là bao nhiu???
Hình bạn tụ vẽ nhé =))
Theo bài ra , ta có :
\(3\widehat{B}=\widehat{A}\)
mà \(\widehat{A}+\widehat{D}=180^O\)( vì hai góc này ở vị trí trong cùng phía )
=) \(3\widehat{B}=\widehat{D}=\frac{180^O}{3}=60^O\)
mà \(\widehat{B}+\widehat{C}=180^O\) ( vì hai góc này ở vị trí trong cùng phía )
nên \(\widehat{C}=180^O-60^O=120^O\)
Vậy ta có đpcm
Cho hình bình hành ABCD,góc ACD=1/2 gocsD .gọi M là trung điểm của AB hai tia CM và DA cắt nhau tại E . a,Cm:tứ giác AEBC là hình bình hành b,Để hình bình hành AEBC là hình chữ Nhật thì số đo các góc của hình bình hành ABCD là bao nhiêu
a: Xét ΔMEA và ΔMCB có
góc EMA=góc CMB
MA=MB
góc MEA=góc MCB
=>ΔMEA=ΔMCB
=>ME=MC
=>M là trung điểm của CE
Xét tứ giác AEBC có
M là trung điểm chung của AB và EC
=>AEBC là hbh
b: Để AEBC là hình chữ nhật thì góc EAC=90 độ
=>góc DAC=90 độ
=>góc ACD+góc D=90 độ
mà góc ACD=1/2*góc D
nên góc D=2/3*90=60 độ
=>góc B=60 độ
góc BAD=góc BCD=180-60=120 độ
câu 2 cho hình bình hành ABCD có AD =2 lần AB góc A =60\(^0\).Gọi EF lần lượt là trung điểm của BC và AD
a,chứng minh tứ giác ABEF là hình thoi
b,chứng minh BEDC là hình bình hành
c,tính số đo góc ADB
`a)` Xét hbh `ABCD` có: `E,F` là tđ của `BC;AD`
`=>EF` là đường trung bình của hbh `ABCD`
`=>EF=AB=DC` `(1)`
`@E;F` là trung điểm của `BC;AD=>{(BE=1/2BC=>BC=2BE),(AF=1/AD=>AD=2AF):}`
Mà `AD=2AB=BC`
`=>AF=AB=BE` `(2)`
Từ `(1);(2)=>AF=BE=AB=EF=>` T/g `ABEF` là hình thoi
`b)` C/m: `BEDF` là hbh chứ nhỉ?
Có: `AF=DF`
Mà `AF=BE`
`=>DF=BE` mà `DF //// BE`
`=>` T/g `BEDF` là hbh
`c)` Xét `\triangle AFB` có: `AF=AB` và `\hat{A}=60^o`
`=>\triangle AFB` đều `=>{(AF=BF),(\hat{AFB}=60^o ):}`
Mà `AF=DF`
`=>DF=BF`
`=>\triangle DFB` cân
`=>\hat{BFD}+2\hat{FDB}=180^o`
`=>180^o -\hat{AFB}+2\hat{ADB}=180^o`
`=>180^o -60^o +2\hat{ADB}=180^o =>\hat{ADB}=30^o`
cho hình bình hành ABCD có AB=AC.gọi I là trung điểm của BC,E là điểm đối xứng của A qua I
a,CM:ABEC là hình thoi
b,CM:3 điểm D,C,E thẳng hàng
c,tính số đo góc DAE
a: Xét tứ giác ABEC có
I là trung điểm của BC
I là trung điểm của AE
Do đó: ABEC là hình bình hành
mà AB=AC
nên ABEC là hình thoi
Bài 1 : Hình thoi ABCD có góc B = 120 và AB = 5 cm . Khi đó độ dài đoạn BD là :
Bài 2 : Cho hình thang ABCD có cạnh = 2 cm , góc A = 60 . Khi đó độ dài đường chéo AC của hình thang là :
Bài 3 : Cho hình bình hành ABCD có góc A = 2 . góc B và AD = AB . Khi đó số đo của góc BAC là
Bai 1:
Ta co: BD la duong cheo vua la duong phan giac ( T/c cua duong cheo trong hinh thoi )
Thay co goc B = 120 cm, suy ra goc ABC = 60 do
Tam giac ABC la tam giac deu
AB = AD = BD = 5