Những câu hỏi liên quan
JkTT
Xem chi tiết
Hoàng Mỹ Nhật
Xem chi tiết
Ngọc Mai
Xem chi tiết
Hiên Phan
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
22 tháng 5 2021 lúc 21:57

1 B

2 A

3 C

4 B

5 B

6 B

7 B

8 C

9 D

10 B

Bình luận (0)
Phương Linh
Xem chi tiết
Sunn
11 tháng 6 2021 lúc 18:50

Đoạn AB: nước nóng lên.

Đoạn BC: nước sôi.

Đoạn CD: nước nguội đi.

Bình luận (1)
Nguyễn Bảo Trâm
Xem chi tiết
Bạch Nguyệt Vy
Xem chi tiết
Gia Hân
9 tháng 5 2023 lúc 10:24

loading...

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bích Lan
11 tháng 5 2023 lúc 13:31

I live in Ho Chi Minh city and it is my favorite city .I would like to talk about this city .There are only 2 seasons here .Two seasons is rainy season and hot season .The pace of life here is very fast. People are very busy. The traffic is always busy. People here are also very friendly. They always greet and welcome you when you visit the city. Lake City There are also many beautiful places in Ho Chi Minh. The most prominent is Nha Rong Wharf. Ho Chi Minh city is so noisy and modern .I love this city because it has the hustle and bustle life that no other city has .

 

Bình luận (0)
Toudou Yurika
Xem chi tiết
FC Việt Nam
28 tháng 8 2018 lúc 21:59

“Cỏ cây chen đá, lá chen hoa”.

Chỉ có hoa rừng, hoa dại, hoa sim, hoa mua. Cỏ cây, hoa lá phải “chen” với đá mới tồn tại được. Cảnh vật hoang sơ, hoang dại đến nao lòng.

Nữ sĩ sử dụng phép đối và đảo ngữ trong miêu tả đầy ấn tượng. Âm điệu thơ trầm bổng du dương, đọc lên nghe rất thú vị:

“Lom khom dưới núi tiều vài chú,
Lác đác bên sông chợ mấy nhà”.

Điểm nhìn đã thay đổi: đứng cao nhìn xuống dưới và nhìn xa. Thế giới con người là tiểu phu, nhưng chỉ có “tiều vài chú”. Hoạt động là “lom khom” vất vả đang gánh củi xuống núi. Một nét vẽ ước lệ rong thơ cổ (ngư, tiều, canh, mục) nhưng rất thần tình, tinh tế trong cảm nhận. Mấy nhà chợ bên sông thưa thớt, lác đác. chỉ mấy cái lều chợ miền núi, sở dĩ nữ sĩ gọi “chợ mấy nhà” để gieo vần mà thôi: “tà” – “hoa” – “nhà”. Cũng là cảnh hoang vắng, heo hút, buồn hoang sơ nơi con đèo xa xôi lúc bóng xế tà.

Tiếp theo nữ sĩ tả âm thanh tiếng chim rừng: chim gia gia, chim cuốc gọi bầy lúc hoàng hôn. Điệp âm “con cuốc cuốc” và “cái gia gia” tạo nên âm hưởng du dương của khúc nhạc rừng, của khúc nhạc lòng người lữ khách. Lấy cái động (tiếng chim rừng) để làm nổi bật cái tĩnh, cái vắng lặng im lìm trên đỉnh đèo Ngang trong khoảnh khắc hoàng hôn, đó là nghệ thuật lấy động tả tĩnh trong thi pháp cổ. Phép đối và đảo ngữ vận dụng rất tài tình:

“Nhớ nước đau lòng con cuốc cuốc,
Thương nhà mỏi miệng cái gia gai”

Nghe tiếng chim rừng mà “nhớ nước đau lòng”, mà “thương nhà mỏi miệng” nỗi buồn thấm thía vào 9 tầng sâu cõi lòng, toả rộng trong không gian từ con đèo tới miền quê thân thương. Sắc điệu trữ tình dào dạt, thiết tha, trầm lắng. Lữ khách là một nữ sĩ nên nỗi “nhớ nước”, nhó kinh kỳ Thăng Long, nhớ nhà, nhó chồng con, nhớ làng Nghi Tàm thân thuộc không thể nào kể xiết!

Bốn chữ “dừng chân đứng lại” thể hiện một nỗi niềm xúc động đến bồn chồn. Một cái nhìn mênh mang: “Trời non nước”; nhìn xa, nhìn gần, nhìn cao, nhìn sâu, nhìn 4 phía… rồi nữ sĩ thấy vô cùng buồn đau, như tan nát cả tâm hồn, chỉ còn lại “một mảnh tình riêng”. Lấy cái bao la, mênh mông, vô hạn của vũ trụ, của “trời non nước” tương phản với cái nhỏ bé của “mảnh tình riêng”, của “ta” với “ta” đã cực tả nỗi buồn cô đơn xa vắng của người lữ khác khi đứng trên cảnh Đèo Ngang lúc ngày tàn. Đó là tâm trang nhớ quê, nhớ nhà:

“Dừng chân đứng lại trời non nước,
Một mảnh tình riêng ta với ta”.

Bình luận (0)
Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 9 2021 lúc 23:21

a: Xét ΔADM và ΔCBN có 

AD=CB

\(\widehat{DAM}=\widehat{BCN}\)

AM=CN

Do đó: ΔADM=ΔCBN

Suy ra: DM=BN

Bình luận (0)