Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
20 tháng 3 2020 lúc 21:37

x y O M I H A B

xét tam giác OMI và tam giác OAI có : OI chung

IM = IA (gt)

^OIM = ^OIA = 90

=> tam giác OMI = tam giác OAI (2cgv)

=> OM = OA (1)

xét tam giác OHM và tam giác OHB có : OH chung

HB = HM (gt)

^OHB = ^OHM = 90

=> tam giác OHM = tam giác OHB (2cgv) 

=> OB = OM và (1)

=> OA = OB

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Võ Quang Huy
20 tháng 3 2020 lúc 21:38

Hình bạn tự kẻ nha , mình ghi bải giải 

Xét tam giác OAM có : OI là đường cao(Vì OI vuông góc với AM )

                                      OI là trung tuyến(Vì I là trung điểm AM)

=> Tam giác OAM cân tại O (vì có đường cao vừa là đường trung tuyến)

=> OA = OM (1)

Xét tam giác OBM có : OH là đường cao(Vì OH vuông góc với BM)

                                     OH là trung tuyến(Vì H là trung điểm BM)

=> Tam giác OBM cân tại O(Vì có đường cao vừa là đường trung tuyến)

=> OM = OB (2)

Từ (1) và (2) suy ra OA = OB (vì cùng bằng OM)

Học Tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Phong Thần
3 tháng 2 2021 lúc 8:21

phải c/m vuông góc chứ song song kiểu gì vậybucminh

Bình luận (2)
Anh Bùi Thị
3 tháng 2 2021 lúc 12:08

Kiểu dân chơi

Bình luận (0)
lê huyền trang
Xem chi tiết
Vũ Thị Phương Anh
2 tháng 8 2016 lúc 17:53

Đề bài bị sao vậy

 

Bình luận (0)
nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 9 2021 lúc 23:07

a: Xét ΔMOP và ΔNOP có 

OM=ON

\(\widehat{MOP}=\widehat{NOP}\)

OP chung

Do đó: ΔMOP=ΔNOP

b: Ta có: ΔMOP=ΔNOP

Suy ra: PM=PN

hay P là trung điểm của MN

c: Ta có: OM=ON

nên O nằm trên đường trung trực của MN(1)

Ta có: P là trung điểm của MN

nên P nằm trên đường trung trực của MN(2)

từ (1) và (2) suy ra OP là đường trung trực của MN

hay OP\(\perp\)MN

Bình luận (0)
Nguyen Hoang
Xem chi tiết
Nguyen Hoang
5 tháng 12 2021 lúc 20:24

câu a) ko cần làm nhé mn

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 1 2019 lúc 13:22

Ta có: ΔOIA và ΔOIC có

      OI chung

      IA = IC (chứng minh trên)

      OA = OC (giả thiết)

ΔOIA = ΔOIC (c.c.c)

Giải bài 34 trang 71 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Bình luận (0)
thangthanhthoi
Xem chi tiết
Thao Nhi
17 tháng 8 2015 lúc 7:58

A) xet tam giac BCO vuong tai C va tam giac AMO vuong tai M ta co 

OB= OA ( gt)  goc BOC= goc AOM ( goc chung )

--> tam giac BCO = tam giac AMO ( ch-gn)

--> BC= AM

b)xet tam giac OMK vuong tai M va tam giac OCK vuong tai C ta co

OK=OK ( canh chung )

 OM=OC ( tam giac OAM= tam giac OBC)

--> tam giac OMK = tam giac OCK ( ch-cgv)

Bình luận (0)
pham tran thu hien
4 tháng 3 2017 lúc 13:48

em mới lớp 4 thời chưa biết đâu còn non lắm chị ạ

Bình luận (0)
hokoten
25 tháng 4 2017 lúc 19:04

về hình làm sao

Bình luận (0)
helpmiknhasadqua
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2023 lúc 22:52

b: góc nAO; góc mAE; góc FAM; góc OAE

a: 

Mở ảnh

Bình luận (0)
Mai Minh An
Xem chi tiết
Mai Minh An
8 tháng 12 2023 lúc 20:14

làm giúp mik nhé bao like mik cho luôn nhanh nha huhu

Bình luận (0)
Alex Hoàng
8 tháng 12 2023 lúc 20:31

mình trả lời đc cái tam giác AOC = tam giác BOC thui à ;-;

 

Bình luận (0)
adhdggformpage3
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 11 2021 lúc 23:05

a: Gọi H là một điểm bất kỳ trên tia Ot

Xét ΔOAB có OA=OB

nên ΔOAB cân tại O

mà OH là tia phân giác ứng với cạnh AB

nên Ot là đường cao ứng với cạnh AB

Bình luận (0)