(d) : y= (m-2)x + m +3
Tìm m để (d) tạo với đường thẳng y=2 một góc 135 độ
cho đường thẳng d: y=(m+2)x+m. tìm m để d tạo với chiều dương trục Ox một góc 135 độ
Cho đường thẳng y=(m-2)x+m-3(d); m≠2. Tìm m biết:
1) tìm m để hàm số đồng biến (tạo Ox góc nhọn), nghịch biến( tạo Ox góc tù)
2) (d) đi qua A(1;2)
3) (d) tạo với Ox góc 60 độ
4) tìm m biết (d) cắt đường thẳng y=2x-3 tại điểm có hoành độ bằng 3
5) cho m=1. Vẽ đồ thị và tính khoảng cách từ O đến đường thẳng, gọi giao điểm của đồ thị với Ox và Oy là A và B. tính diện tích và chu vi tam giác AOB
1-4 bạn tk ở đây: Cho đường thẳng y=(m-2)x+m-3(d); m≠2. Tìm m biết:1) tìm m để hàm số đồng biến (tạo Ox góc nhọn), nghịch biến( tạo Ox góc... - Hoc24
5. \(m=1\Leftrightarrow y=-x-2\)
PT giao Ox tại A và Oy tại B của đths: \(\left\{{}\begin{matrix}y=0\Rightarrow x=-2\Rightarrow A\left(-2;0\right)\Rightarrow OA=2\\x=0\Rightarrow y=-2\Rightarrow B\left(0;-2\right)\Rightarrow OB=2\end{matrix}\right.\)
Gọi H là chân đường cao từ O tới đths
Áp dụng HTL: \(\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OA^2}+\dfrac{1}{OB^2}=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow OH^2=2\Leftrightarrow OH=\sqrt{2}\)
Vậy k/c từ O đến đt là \(\sqrt{2}\)
Áp dụng PTG: \(AB=\sqrt{OA^2+OB^2}=2\sqrt{2}\)
Vậy \(P_{ABC}=AB+BC+CA=4+2\sqrt{2};S_{ABC}=\dfrac{1}{2}OH\cdot AB=\dfrac{1}{2}\cdot2\sqrt{2}\cdot\sqrt{2}=2\left(đvdt\right)\)
Cho đường thẳng y=(m-2)x+m-3(d); m≠2. Tìm m biết:
1) tìm m để hàm số đồng biến (tạo Ox góc nhọn), nghịch biến( tạo Ox góc tù)
2) (d) đi qua A(1;2)
3) (d) tạo với Ox góc 60 độ
4) tìm m biết (d) cắt đường thẳng y=2x-3 tại điểm có hoành độ bằng 3
5) cho m=1. Vẽ đồ thị và tính khoảng cách từ O đến đường thẳng, gọi giao điểm của đồ thị với Ox và Oy là A và B. tính diện tích và chu vi tam giác AOB
6) tìm điểm cố định mà (d) luôn đi qua
7) tìm m để (d) cắt đường thẳng y=2x-1 tại một điểm trên trục tung
Cho đường thẳng y=(m-2)x+m-3(d); m≠2. Tìm m biết:
1) tìm m để hàm số đồng biến (tạo Ox góc nhọn), nghịch biến( tạo Ox góc tù)
2) (d) đi qua A(1;2)
3) (d) tạo với Ox góc 60 độ
4) tìm m biết (d) cắt đường thẳng y=2x-3 tại điểm có hoành độ bằng 3
\(1,\) Nhọn \(\Leftrightarrow m-2>0\Leftrightarrow m>2\)
Tù \(\Leftrightarrow m-2< 0\Leftrightarrow m< 2\)
\(2,\Leftrightarrow m-2+m-3=2\Leftrightarrow2m-5=2\Leftrightarrow m=\dfrac{7}{2}\)
\(3,\) PT giao Ox tại B và Oy tại C là \(\left\{{}\begin{matrix}y=0\Rightarrow\left(m-2\right)x=3-m\Rightarrow x=\dfrac{3-m}{m-2}\Rightarrow A\left(\dfrac{3-m}{m-2};0\right)\Rightarrow OA=\left|\dfrac{3-m}{m-2}\right|\\x=0\Rightarrow y=m-3\Rightarrow B\left(0;m-3\right)\Rightarrow OB=\left|m-3\right|\end{matrix}\right.\)
(d) tạo với Ox góc 60 độ là góc nhọn \(\Leftrightarrow m-2>0\Leftrightarrow m>2\)
Và \(\tan60^0=\dfrac{OB}{OA}=\left|m-3\right|\cdot\dfrac{\left|m-2\right|}{\left|3-m\right|}=\left|\dfrac{\left(m-3\right)\left(2-m\right)}{m-3}\right|=\left|2-m\right|\)
\(\Leftrightarrow\left|2-m\right|=\sqrt{3}\)
Mà \(m>2\Leftrightarrow2-m< 0\Leftrightarrow2-m=-\sqrt{3}\Leftrightarrow m=2+\sqrt{3}\)
\(4,\) PT hoành độ giao điểm tại hoành độ 3:
\(\left(m-2\right)x+m-3=2x-3\)
Thay \(x=3\Leftrightarrow3m-6+m-3=3\)
\(\Leftrightarrow4m=12\Leftrightarrow m=3\)
1) cho đường thẳng (d):y=(3m-2) x + m - 1.....a) tìm m để (d) đi qua M(1,2)....b) tìm m để (d) tạo với ox một góc tù....c) tìm m để (d) đi qua gốc tọa độ
a, thay \(x=1,y=2\) vào (d) (\(m\ne\dfrac{2}{3}\))
\(=>\left(3m-2\right).1+m-1=2< =>m=1,25\left(tm\right)\)
b, (d) tạo với Ox 1 góc tù \(< =>3m-2< 0< =>m< \dfrac{2}{3}\)
c,\(=>x=y=0\)
\(=>m-1=0< =>m=1\)
cho hàm số (P):y=\(\dfrac{-x^2}{2}\) và (d):y=2x+3
Tìm m để đường thẳng (d):y=(3m+1)x-2 cắt (P) tại điểm có hoành độ là 2
Lời giải:
PT hoành độ giao điểm của $(P)$ và $(d)$:
$\frac{-x^2}{2}-(3m+1)x+2=0$
$\Leftrightarrow x^2+2(3m+1)x-4=0(*)$
Để $(d)$ và $(P)$ cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng $2$ thì $(*)$ phải nhận $x=2$ là nghiệm
$\Leftrightarrow 2^2+2(3m+1).2-4=0$
$\Leftrightarrow m=\frac{-1}{3}$
Bài 1 : Cho hàm số y = (m + 5)x+ 2m – 10
Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhất
Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến.
Tìm m để đồ thị hàm số điqua điểm A(2; 3)
Tìm m để đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9.
Tìm m để đồ thị đi qua điểm 10 trên trục hoành .
Tìm m để đồ thị hàm số song song với đồ thị hàm số y = 2x -1
Chứng minh đồ thị hàm số luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m.
Tìm m để khoảng cách từ O tới đồ thị hàm số là lớn nhất
Bài 2: Cho đường thẳng y=2mx +3-m-x (d) . Xác định m để:
Đường thẳng d qua gốc toạ độ
Đường thẳng d song song với đường thẳng 2y- x =5
Đường thẳng d tạo với Ox một góc nhọn
Đường thẳng d tạo với Ox một góc tù
Đường thẳng d cắt Ox tại điểm có hoành độ 2
Đường thẳng d cắt đồ thị Hs y= 2x – 3 tại một điểm có hoành độ là 2
Đường thẳng d cắt đồ thị Hs y= -x +7 tại một điểm có tung độ y = 4
Đường thẳng d đi qua giao điểm của hai đường thảng 2x -3y=-8 và y= -x+1
Bài 3: Cho hàm số y=( 2m-3).x+m-5
Vẽ đồ thị với m=6
Chứng minh họ đường thẳng luôn đi qua điểm cố định khi m thay đổi
Tìm m để đồ thị hàm số tạo với 2 trục toạ độ một tam giác vuông cân
Tìm m để đồ thị hàm số tạo với trục hoành một góc 45o
Tìm m để đồ thị hàm số tạo với trục hoành một góc 135o
Tìm m để đồ thị hàm số tạo với trục hoành một góc 30o , 60o
Tìm m để đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = 3x-4 tại một điểm trên 0y
Tìm m để đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = -x-3 tại một điểm trên 0x
Bài4 (Đề thi vào lớp 10 tỉnh Hải Dương năm 2000,2001) Cho hàm số y = (m -2)x + m + 3
a)Tìm điều kiện của m để hàm số luôn luôn nghịch biến .
b)Tìm điều kiện của m để đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3.
c)Tìm m để đồ thị hàm số y = -x + 2, y = 2x –1 và y = (m - 2)x + m + 3 đồng quy.
d)Tìm m để đồ thị hàm số tạo với trục
Bài 1:
Đặt: (d): y = (m+5)x + 2m - 10
Để y là hàm số bậc nhất thì: m + 5 # 0 <=> m # -5
Để y là hàm số đồng biến thì: m + 5 > 0 <=> m > -5
(d) đi qua A(2,3) nên ta có:
3 = (m+5).2 + 2m - 10
<=> 2m + 10 + 2m - 10 = 3
<=> 4m = 3
<=> m = 3/4
(d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9 nên ta có:
9 = (m+5).0 + 2m - 10
<=> 2m - 10 = 9
<=> 2m = 19
<=> m = 19/2
(d) đi qua điểm 10 trên trục hoành nên ta có:
0 = (m+5).10 + 2m - 10
<=> 10m + 50 + 2m - 10 = 0
<=> 12m = -40
<=> m = -10/3
(d) // y = 2x - 1 nên ta có:
\(\hept{\begin{cases}m+5=2\\2m-10\ne-1\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}m=-3\\m\ne\frac{9}{2}\end{cases}}\) <=> \(m=-3\)
Giả sử (d) luôn đi qua điểm cố định M(x0; y0)
Ta có: \(y_0=\left(m+5\right)x_0+2m-10\)
<=> \(mx_0+5x_0+2m-10-y_0=0\)
<=> \(m\left(x_o+2\right)+5x_0-y_0-10=0\)
Để M cố định thì: \(\hept{\begin{cases}x_0+2=0\\5x_0-y_0-10=0\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}x_0=-2\\y_0=-20\end{cases}}\)
Vậy...
Cho đường thẳng d la : y=2mx+3-m-x
Xác định m để:
a) Đường thẳng d qua gốc tọa độ
b)Đường thẳng d song song với đường thẳng 2y-x=5
c)Đường thẳng d tạo với Ox một góc nhọn
đ)Đường thẳng d tạo với Ox một góc tù. Đường thẳng d cắt Ox tại điểm có hoành độ 2
f)Đường thẳng d cắt đồ thị hàm số y = 2x-3 tại một điểm có hoành độ là 2
g)Đường thẳng d cắt đồ thị hàm số y=-x+7 tại một điểm có tung độ y=4
h)Đường thẳng d đi qua giao điểm của hai đường thẳng 2x-3y=-8 và y=-x+1
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d: y= (m-1)x + 3m-2, m là tham số
1.Tìm m để đường thẳng d đi qua điểm M (1;5)
2.Tìm m để đường thẳng d vuông góc với đường thẳng x + 2y=5
3.Tìm m để d tạo với hai trục tọa độ một tam giác vuông có góc \(a\)thỏa mãn cos a = \(\frac{\sqrt{2}}{3}\)
Giải thích các bước giải:
a,Thay m=3m=3 vào (d)(d) ta đc: y=2x−3y=2x-3
có đường thẳng (d)(d) đi qua điểm B(0;−3)B(0;-3) và điểm A(32;0)A(32;0)
Có tam giác tạo bởi (d)(d) và 2 trục tọa độ là ΔOABΔOAB
Có OA=∣∣∣32∣∣∣=32;OB=|−3|=3OA=|32|=32;OB=|-3|=3
→SOAB=12.OA.OB=12.3/2.3=94(đvdt)→SOAB=12.OA.OB=12.3/2.3=94(đvdt)
Vậy SOAB=94đvdtSOAB=94đvdt
b,Để (d)(d) cắt đt y=−x+1y=-x+1 ⇔m−1≠−1⇔m-1≠-1
⇔m≠0⇔m≠0
Để (d) cắt đt y=−x+1y=-x+1 tại điểm có hoành độ bằng −2-2
Thay x=−2x=-2 vào 2 công thức hàm số ta đc hpt:
{y=(m−1).(−2)−my=2+1=3{y=(m−1).(−2)−my=2+1=3
→{3=−2m+2−my=3{3=−2m+2−my=3
↔{−3m=1y=3{−3m=1y=3
↔{m=−13y=3{m=−13y=3
→m=−13→m=-13(thỏa mãn)
Vậy m=−13m=-13