Những câu hỏi liên quan
Lê Hoàng Khánh An
Xem chi tiết
Sinh Viên NEU
16 tháng 10 2023 lúc 20:06

1 poverty

2 decision

3 worried

4 awake

5 singers

7 northen

8 disappeared

9 difference

10 unimportant

11 windy

12 portable

13 sensibly

14 painting

15 mainly

Bình luận (0)
Lê Hoàng Khánh An
16 tháng 10 2023 lúc 20:07

SOS😥👉🏳👈

Bình luận (0)
Ánh2103
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
3 tháng 9 2021 lúc 11:47

a) \(A=\sqrt{1-x}+\sqrt{1+x}\)

\(\Rightarrow A^2=1-x+1+x+2\sqrt{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}=2+2\sqrt{1-x^2}\)

Do \(-x^2\le0\Rightarrow1-x^2\le1\Rightarrow A^2=2+2\sqrt{1-x^2}\le2+2=4\)

\(\Rightarrow A\le2\)

 

\(maxA=2\Leftrightarrow x=0\)

Áp dụng bất đẳng thức: \(\sqrt{x}+\sqrt{y}\ge\sqrt{x+y}\)(với \(x,y\ge0\))

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)^2\ge x+y\)

\(\Leftrightarrow x+y+2\sqrt{xy}\ge x+y\Leftrightarrow2\sqrt{xy}\ge0\left(đúng\right)\)

\(A=\sqrt{1-x}+\sqrt{1+x}\ge\sqrt{1-x+1+x}=\sqrt{2}\)

\(maxA=\sqrt{2}\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}1-x=0\\1+x=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 9 2021 lúc 13:26

b: Xét ΔABE vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BE

nên \(BH\cdot BE=AB^2\left(1\right)\)

Xét ΔABC vuông tại B có BH là đường cao ứng với cạnh huyền AC

nên \(AH\cdot AC=AB^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(BH\cdot BE=AH\cdot AC\)

Bình luận (0)
Thanh Ngọc Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 22:17

Câu 4: 

a: Xét ΔABD và ΔAED có 

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
19 tháng 12 2021 lúc 22:25

Câu 1:

\(a,=\dfrac{1}{2}+9\cdot\dfrac{1}{9}-18=\dfrac{1}{2}+1-18=-\dfrac{33}{2}\\ b,=2-1+4\cdot\dfrac{1}{4}+9\cdot\dfrac{1}{9}\cdot9=1+1+9=11\\ c,=-21,3\left(54,6+45,4\right)=-21,3\cdot100=-2130\\ d,B=\left(\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{16}\right):\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{8}+1\right)=\dfrac{1}{2}:1=\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trâm Anh
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
15 tháng 1 2023 lúc 21:15

\(Cạnh\) \(AM\) = \(AB-MB\) = \(5-3\text{=}2\)cm

Đường cao của hình thang AMCD là : \(S_{AMCD}.2:\left(AM+CD\right)\)

\(\Rightarrow\) Đường cao của hình thang AMCD = \(24.2:\left(2+10\right)\text{=}4\)cm ( gọi là AH )

\(\Rightarrow\) Diện tích hình thang ABCD = \(\dfrac{\left(AB+CD\right).AH}{2}\)=\(\dfrac{\left(5+10\right).4}{2}\) = 30 cm2

 

Bình luận (0)
Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Trần Đức Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 2 2022 lúc 12:33

Theo như hình vẽ thì I là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC và J là giao điểm MI với AO đúng không nhỉ?

Tam giác AMJ vuông tại J nên theo Pitago: \(MJ^2=MA^2-AJ^2\)

Tương tự tam giác vuông MJO: \(MJ^2=MO^2-JO^2\)

Trừ vế theo vế: \(MA^2-AJ^2-MO^2+JO^2=0\) (1)

Tam giác vuông AIJ: \(IJ^2=AI^2-AJ^2\)

Tam giác vuông \(IJO\)\(IJ^2=OI^2-JO^2\)

\(\Rightarrow AI^2-AJ^2-OI^2+JO^2=0\) (2)

Trừ vế (1) và (2): \(MA^2-AI^2-MO^2+OI^2=0\) (3)

Do O là trung điểm BC nên \(IO\perp BC\)

\(\Rightarrow OI^2+OC^2=IC^2\) 

Do M, C cùng thuộc đường tròn tâm O đường kính BC \(\Rightarrow OC=OM\)

Do I là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC \(\Rightarrow IC=IA\)

\(\Rightarrow OI^2+OM^2=IA^2\Rightarrow OI^2-IA^2=-OM^2\)

Thế vào (3):

\(MA^2-MO^2-MO^2=0\Rightarrow MA=MO\sqrt{2}=\dfrac{BC\sqrt{2}}{2}\Rightarrow BC=\sqrt{2}MA\)

Bình luận (3)
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 2 2022 lúc 12:14

Em vẽ hình ra được không nhỉ? Hiện tại đang không có công cụ vẽ hình nên không hình dung được dạng câu c

Bình luận (4)
oki pạn
7 tháng 2 2022 lúc 12:34

câu C.

Do Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác thuộc đường thẳng đó nên gọi tâm đó là I 

=> I là giao điểm của đường thẳng qua M vuông góc AO, và trung trực của BC

Gọi điểm N là giao điểm cả AO và BM

=> tam giác AMO vuông tại M, MN vuông góc AO => \(AM^2\) = AN.AO

AK cắt BM tại G => AN.AO = AG.AK

Chứng minh tứ giác nội tiếp và tam giác đồng dạng  => AG.AK = 2.BN.BI = 2\(BO^2\)

=> \(AM^2=2BO^2=2BC\)

⇒ BC=\(\sqrt{2}\) AM(đpcm) 

 

Bình luận (4)
Kim Dung Vương Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
31 tháng 10 2021 lúc 8:17

Tham khảo:

Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:

- Thực hiện chiến thuật “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.

- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”

- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Bảo
23 tháng 11 2021 lúc 19:10

xin lỗi nha huhuhu !

mình ko bít bài này !

xin lũi bn nhìu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Văn Nam
Xem chi tiết
Vy Nguyễn
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
7 tháng 4 2022 lúc 17:07

Câu 1:
a) Đoạn văn được trích từ văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ" của tác giả Phạm Văn Đồng
b) PTBĐ chính: nghị luận 
Câu 2: Nội dungGiản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ: giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết

Câu 3:
- Phép lập luận:

+ Không có gì quý hơn độc lập, tự do

+ Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi

 Tác dụng: Nhấn mạnh về chân lý Việt Nam là một, dân tộc là một và điều đó sẽ không bao giờ thay đổi. Không có gì có thể quý hơn độc lập và tự do

Bình luận (2)