Những câu hỏi liên quan
Minh
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
7 tháng 11 2021 lúc 19:37

a) theo quy tắc chéo trong hóa trị 

=> P = III

b) Fe= II

c) Mn= VII

d) Cu= IV

Nếu muốn làm dài hơn nx bảo tớ

Bình luận (4)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 4 2017 lúc 15:42

Chọn B

(c), (e).  

Bình luận (0)
Hương Đinh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
23 tháng 12 2021 lúc 10:02

\(P_x^VO^{II}_y\)

Theo quy tắc hóa trị

=> x.V = y.II

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{V}=\dfrac{2}{5}\)

=> CTHH: P2O5

PTK = 31.2 + 16.5 = 142 (đvC)

Bình luận (0)
Ngọc ngọc
23 tháng 12 2021 lúc 10:05

Công thức hoá học dạng chung : P\(_x\)O\(_y\)

Theo quy tắc hoá trị : x.V = y . II

Tỉ lệ : x/y = II/V = 2/5

x = 2 thì y=5

Vậy CTHH của hợp chất là P\(_2\)O\(_5\)

PTK = 2. NTK\(_P\) + 5. NTK\(_O\)= 2.31+5.16= 142(đvC)

Bình luận (0)
꧁ Sơn 8/2 ꧂
Xem chi tiết

                                          V  II

Gọi công thức chung là PxO

Theo quy tắc hóa trị, ta có: V . x = II . y

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{5}\) => x = 2, y = 5

Vậy CTHH: P2O5

Bình luận (0)

P2O5

Bình luận (0)
꧁ Sơn 8/2 ꧂
29 tháng 3 2022 lúc 10:32

cần bài làm chi tiết mà 

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 1 2019 lúc 16:03

Chọn A.

Lưu ý: 0 là số oxi của của đơn chất

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 11 2017 lúc 9:40

Chọn A

Lưu ý: 0 là số oxi của của đơn chất.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 6 2019 lúc 3:33

Chọn A.

 

Lưu ý: 0 là số oxi của của đơn chất

Bình luận (0)
chintcamctadungnennoitrc...
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 8 2021 lúc 9:11

\(Đặt:Al_xS_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\\ x=\dfrac{36\%.150}{27}=2\\ y=\dfrac{150-27.2}{32}=3\\ Với:x=2;y=3\rightarrow CTHH:Al_2S_3\)

Áp dụng QT hóa trị, ta có:

2.a=3.b (a là hóa trị của Al, b là hóa trị của S)

<=>a/b=3/2=III/II

=>a=III; b=II

Vậy: Hóa trị của nhôm trong hợp chất là III.

Bình luận (0)
hieu123
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
18 tháng 2 2022 lúc 21:22

Câu 1 :

Gọi X lak tên kim loại đó

Theo đề ra ta có :  \(2X+O_2\left(t^o\right)->2XO\)

Ta có :   \(n_{XO}=\dfrac{16,2}{M_X+16}\);    \(n_X=\dfrac{13}{M_X}\)

Từ PT ->   \(n_X=n_{XO}\)

=>  \(\dfrac{16,2}{M_X+16}=\dfrac{13}{M_X}\)

Giải phương trình trên ta đc \(M_X=65\left(g/mol\right)\)

->  Kim loại đó lak Zn 

Câu 2 :

PTHH :     \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

\(n_{O_2}=\dfrac{V\left(đktc\right)}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Từ PT ->    \(n_P=\dfrac{4}{5}n_{O_2}=0,08\left(mol\right)\)

-> \(m_{P\left(PƯđủ\right)}=n.M=0,08.31=2,48\left(g\right)\)

Bình luận (1)

Đăng bài nhầm môn gòi em iu ơi

Bình luận (3)