vẽ kí hoạ đồ dùng học tập (Lưu ý: sắp xếp đồ dùng học tập sao cho hợp lí rồi vẽ kí hoạ
Kể tên các đồ dùng học tập em có và mô tả sự sắp xếp chúng trong góc học tập cho hợp lí?
(Gợi ý: Các đồ dùng học tập em có bao gồm có gì? Từng đồ đạc đó sắp xếp ở đâu? Góc học tập của em có trang trí gì?)
Tất cả đồ dùng học tập vứt vào xe chở rác
Hãy nêu cách em sắp xếp sách vở, đồ dùng học tập vào cặp để đi học. Tại sao em lại sắp xếp như vậy? Hãy vẽ sơ đồ mô tả cách em sắp xếp. Nếu muốn lấy một cuốn sách, quyển vở hay một đồ dùng học tập trong cặp thì em sẽ làm thế nào? Tại sao?
Cách em sắp xếp sách vở, đồ dùng học tập vào cặp để đi học:
- Sách xếp vào ngăn to nhất theo thứ tự môn học.
- Vở xếp vào ngăn to thứ hai theo thứ tự môn học.
- Đồ dùng học tập xếp vào ngăn nhỏ nhất.
⇒ Em sắp xếp như vậy để dễ tìm sách vở khi đến môn cần học vì đã xếp theo thứ tự trong thời khoá biểu. Đồ dùng học tập cũng được để chung vào một chỗ, tránh làm thất lạc.
Sơ đồ hình cây mô tả:
- Nếu muốn lấy một cuốn sách, quyển vở hay một đồ dùng học tập trong cặp thì em sẽ tìm kiếm trong ngăn tương ứng của mỗi loại, vì cặp sách em đã được sắp xếp và phân loại theo mỗi ngăn.
a) Một bạn đã phân loại và sắp xếp sách, vở, đồ dùng học tập lên giá sách như Hình 3. Theo em, cách sắp xếp của bạn đã hợp lí chưa? Tại sao? Hãy nêu cách tìm đúng và nhanh một quyển sách, một quyển vở hay một đồ dùng học tập trong giá sách ở Hình 3.
b) Hãy trao đổi với bạn để chỉ ra cách sắp xếp các đồ vật ở Hình 4b vào giá để bát ở Hình 4a cho hợp lí.
a) - Cách sắp xếp của bạn hợp lí vì sách, vở, đồ dùng học tập lần lượt được xếp vào các ngăn khác nhau của giá: sách ở ngăn trên, vở ngăn ở dưới và đồ dùng học tập ở ngăn đứng.
- Để tìm đúng và nhanh một quyển sách, một quyển vở hay một đồ dùng học tập trong giá sách, ta chỉ việc tìm kiếm trong ngăn tương ứng của mỗi loại.
b) Cách sắp xếp các đồ vật ở Hình 4b vào giá để bát ở Hình 4a:
- Đĩa to: xếp lên giá trên bên phải.
- Đĩa nhỏ: xếp lên giá trên bên trái.
- Bát to: xếp vào giá dưới bên phải.
- Bát nhỏ: xếp vào giá dưới bên trái.
- Đũa: xếp vào ống đựng đũa.
- Thìa: xếp vào ống đựng thìa.
Hoạt động 1: Chia sẻ việc sắp xếp các học tập gọn gàng, ngăn nắp.
- Chia sẻ về cách sắp xếp góc học tập của em.
Gợi ý:
+ Mô tả cách sắp xếp sách, vở, đồ dùng học tập của em ở góc học tập.
VD: Đồ dùng học tập được đặt trong một chiếc hộp lớn, được chia ngăn. Sách vở để trong tủ sách, chia thành từng ngăn ứng với từng loại sách: sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo, tác phẩm đọc thêm,...
+ Cảm nhận của em về góc học tập của mình.
VD: Góc học tập chính là một trong những nơi em dành nhiều thời gian nhất. Bởi vì góc học tập của em được sắp xếp hợp lí, dựa trên sở thích của mình nên em có thể dễ dàng, thuận tiện và có hứng thú học tập.
+ Nếu được thay đổi vị trí và cách sắp xếp góc học tập của em ở nhà, em muốn thay đổi như thế nào? Vì sao?
VD: Nếu được thay đổi vị trí và cách sắp xếp góc học tập của em ở nhà, em muốn được đổi hướng của bàn học tới gần cửa sổ. Vì như vậy vừa có thể hưởng được ánh sáng tự nhiên, vừa có thể hưởng gió, nếu mỏi mắt nhìn ra cây xanh.
- Thảo luận về việc sắp xếp góc học tập gọn gàng, ngăn nắp.
Hoạt động 2: Thiết kế góc học tập.
- Tham khảo một số cách sắp xếp góc học tập trong các hình sau để đưa ra ý kiến ý tưởng thiết kế góc học tập gọn gàng, ngăn nắp phù hợp với điều kiện thực tế của gia đình em.
VD:
Hình 1 | Hình 2 |
- Dùng ánh sáng đèn bàn, ánh sáng nhân tạo. - Sách vở được đặt ở trên giá sách tầng cao, dụng cụ học tập để ở tầng dưới, có ngăn kéo đựng đồ. - Bàn học hướng vào tường. | - Dùng ánh sáng tự nhiên từ mặt trời. - Sách vở và dụng cụ học tập xếp trên bàn, ở một góc bàn. - Bàn học hướng ra cửa sổ, bên cạnh cửa ra vào. |
- Trình bày ý tưởng thiết kế trong nhóm.
Một số học sinh trình bày ý tưởng thiết kế góc học tập trước lớp.
VD: Đầu tiên, một góc học tập hợp lí phải có bộ bàn ghế và đèn bàn học phù hợp với chiều cao và hợp với tiêu chuẩn chung để không khiến học sinh bị gù lưng hay hỏng mắt. Tiếp theo, phần giá sách có thể gắn liền với bàn học (nếu có quá nhiều sách có thể bố trí thêm một giá sách nhỏ bên cạnh bàn học). Các cuốn sách nên được sắp xếp hợp li sao cho dễ tìm (ví dụ: để riêng các cuốn sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo,...). Bên cạnh đó, các dụng cụ học tập cũng nên được để ngăn nắp trong một cái hộp lớn trên bàn hoặc hộc tủ sao cho tiện sử dụng. Cuối cùng, những vật trang trí không nên để quá nhiều để tránh tạo sự rối mắt, phân tâm khi học tập.
- Chia sẻ nhận thức và cảm xúc sau hoạt động.
VD: Sau hoạt động, em có ý thức trong việc sắp xếp góc học tập gọn gàng, ngăn nắp, phù hợp với điều kiện thực tế của gia đình em.
Hãy hành động
Quan sát học tập của mình, vận dụng những điều em đã học được để:
- Chúng ta những chỗ còn cho gọn gàng, ngăn nắp ở góc học tập.
- Sắp xếp góc học tập gọn gàng, ngăn nắp, thuận tiện cho việc học tập của em ở nhà.
Bạn nào để sách vở gọn gàng ngăn nắp trong phòng hok của mik thì bình luận hay trả lời câu hỏi cho mik bt nha!
Còn bn nào để sách vở ko gọn gàng mà để lộn xộn khắp nơi thì hãy thu dọn ngay ngắn luôn đi nha!
Thanks.
Mik luôn luôn để sách vở gọn gàng và ngăn nắp ko bao giờ để sách vở lộn xộn. Phòng của mik rất sạch sẽ.
Hãy làm việc cùng với bạn để dự kiến nội dung ôn tập cho Bài 6, Bài 7 với cấu trúc gồm tên bài, tóm tắt bài học, các mục của bài học, nội dung trọng tâm của mỗi mục (Hình 1).
Lưu ý: phần tóm tắt bài học cần được trình bày bằng hình vẽ đồ hoạ, hình ảnh.
BÀI 6 SẮP XẾP, LỌC DỮ LIỆU
1. Tóm tắt bài học
2. Sắp xếp dữ liệu
Sắp xếp theo một cột dữ liệu: Chọn một ô tính trong cột cần sắp xếp dữ liệu, nháy chọn dải lệnh hoặc trong bảng chọn Data để sắp xếp theo thứ tự dữ liệu tăng dần hoặc giảm dần.
Sắp xếp theo nhiều có dữ liệu: Chọn một ô tính trong vùng dữ liệu cần sắp xếp, chọn lệnh Sort trong lệnh Sort & Filter cửa sổ Sort được mở ra. Trong cửa sổ Sort, thực hiện thêm mức sắp xếp, chọn cột, tiêu chí, cách sắp xếp sau đó chọn OK.
3. Lọc dữ liệu
Các bước lọc dữ liệu: chọn một ô tính trong vùng dữ liệu cần lọc rồi chọn thẻ Data, chọn lệnh Filter. Tiếp theo, nháy chuột vào nút mũi tên trong ô tính chứa tiêu đề cột dữ liệu cần lọc rồi chọn giá trị cần lọc hoặc chọn, chỉnh sửa điều kiện để lọc dữ liệu mong muốn, sau đó chọn OK.
Khi cần thực hiện tính toán, sắp xếp, lọc với bảng dữ liệu trong tệp văn bản, ta nên sao chép đữ liệu sang trang tính để xử lí.
- Chia sẻ về cách sắp xếp góc học tập của em.
Gợi ý:
+ Mô tả cách sắp xếp sách, vở, đồ dùng học tập của em ở góc học tập
+ Cảm nhận của em về góc học tập của mình
+ Nếu được thay đổi vị trí và cách sắp xếp góc học tập của em ở nhà, em muốn thay đổi như thế nào? Vì sao?
- Thảo luận về việc sắp xếp góc học tập gọn gàng, ngăn nắp.
- Em sẽ xếp sách vở gọn gàng, sách giáo khoa riêng, vở trên lớp riêng và sách vở học thêm, bổ trợ riêng. Để khi tìm sách vở học bài em không mất thời gian.
- Em thấy góc học tập của mình rất sạch sẽ, khoa học
- Nếu được thay đổi vị trí và cách sắp xếp em muốn có thêm một chiếc giá sách nhiều ngăn để em phân loại được nhiều sách hơn và gọn gàng, ngăn nắp hơn.
- Trao đổi với các bạn cách sắp xếp góc học tập.
- Sách vở xếp ngăn nắp.
- Bút để vào hộp.
- Bàn học lau sạch sẽ.
Gọi A là tập hợp các học sinh của lớp 6D có 2 điểm 10 trở lên, B là tập hợp các học sinh của lớp 6D có 3 điểm 10 trở lên, M là tập hợp các học sinh của lớp 6D có bốn điểm 10 trở lên. dùng kí hiệu là ( để thể hiện quan hệ giữa 2 trong 3 tập hợp trên. ( lưu ý: mình dùng dấu ngoặc để làm kí hiệu)
Căm ơn các bạn
Cho hai tập hợp A = {a,b,c,d} và B = {a,b}.
Dùng hình vẽ minh hoạ hai tập hợp A và B
Mô tả sự sắp xếp các đồ dùng học tập của em trong góc học tập
help me
cần gấp. Mai fải nộp rồi
ai giúp tick hết lun
nhưng mà phải đúng
Ai biết làm thì giúp nhé
Phải nhanh lên nhé