Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Giúp mik với mấy bạn ơi
Xem chi tiết
Phan Văn Toàn
25 tháng 12 2023 lúc 15:01

C

Vothikimanh
Xem chi tiết
Phùng Tú Văn
6 tháng 11 2023 lúc 16:50

A. Hệ thống chủ nghĩa xã hội được nối liền từ châu Âu sang Châu Á

Moon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2021 lúc 8:38

Câu 1: A,C

Câu 3: D

Nguyễn Thị Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Vân
26 tháng 12 2021 lúc 8:52

còn ai đang on ko?giúp mình

Khách vãng lai đã xóa
Sử Chí Tiến Anh
26 tháng 12 2021 lúc 8:55

mình nghĩ là D mình cũng không chắc

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Hoàng Dương
26 tháng 12 2021 lúc 8:57

Trả lời

Còn nhưng em học lớp 6 ạ

Học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
5 tháng 8 2023 lúc 12:14

Tham khảo:

♦ Sự mở rộng của chủ nghĩa xã hội ở châu Á

- Thắng lợi của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai đã thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á phát triển mạnh mẽ.

- Một số nước châu Á như Trung Quốc, Việt Nam, Lào sau khi giành được độc lập đã đi theo con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội.

+ Sau khi Trung Quốc hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập (1949) và lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.

+ Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi năm 1954, miền Bắc Việt Nam được giải phóng và đi theo con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội. Sau khi hoàn toàn giải phóng miền Nam (tháng 4/1975) và thực hiện thống nhất đất nước (năm 1976), cả nước Việt Nam tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.

+ Tháng 12/1975, sau khi hoàn thành cách mạng giải phóng đất nước, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào chính thức thành lập và đi theo con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội.

=> Việc các nước châu Á, đặc biệt là Trung Quốc, đi theo con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội đã đánh dấu sự mở rộng, tăng cường sức mạnh của chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn cầu.

♦ Sự mở rộng chủ nghĩa xã hội ở khu vực Mỹ Latinh

- Sau thắng lợi của cách mạng Cuba năm 1959, nước Cộng hòa Cuba được thành lập. Chính phủ cách mạng đã tiến hành những cải cách dân chủ trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội.

- Từ năm 1961, Cuba bước vào thời kì xây dựng xã hội chủ nghĩa. Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt là chính sách cấm vận của Mỹ, nhưng nhân dân Cuba vẫn kiên định đi theo con đường xã hội chủ nghĩa.
♦ Kết luận: Như vậy, sau Chiến tranh thế giới thứ hai, chủ nghĩa xã hội từ phạm vi một nước đã trở thành một hệ thống thế giới, trải dài từ châu Âu sang châu Á, lan tới vùng biển Caribê thuộc khu vực Mỹ Latinh. Các nước xã hội chủ nghĩa ngày càng phát triển và lớn mạnh, có vị trí quan trọng trên thế giới.

Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tâm Đan
Xem chi tiết
nthv_.
22 tháng 9 2021 lúc 8:17

câu 20: Thắng lợi của của cuộc đấu tranh giành độc lập ở châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh đã ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của xã hội loài người

a. Làm sụp đổ hoàn toàn hệ thống thuộc địa của Chủ nghĩa thực dân, hình thành các quốc gia độc lập

b. Làm sụp đổ trật tự hai cực I-an-ta sau chiến tranh thế giới thứ hai, hình thành trật tự đa cực.

c. Góp phần làm tan rã hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới.

d. Dẫn đến xu thế toàn cầu diễn ra trên toàn thế giới.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 2 2019 lúc 8:18

Đáp án B

Ngày 20 - 9 - 1977, Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc, trở thành thành viên thứ 149

Tâm 6B
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
9 tháng 5 2022 lúc 20:06

Câu 1. Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là:

    A. Tất cả những người sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam.

    B. Tất cả những người có quốc tịch Việt Nam.

    C. Tất cả những người Việt dù sinh sống ở quốc gia nào.

    D. Tất cả những người có quyền và nghĩa vụ do Nhà nước Việt Nam quy định.

Câu 2. Công dân là người dân của

A. một làng.              B. một nước.             C. một tỉnh.              D. một huyện.

Câu 3. Để phân biệt người Việt Nam và người nước ngoài, ta căn cứ vào đâu?

A. Luật Quốc tịch Việt Nam.                              C. Luật đất đai.

    B. Luật hôn nhân và gia đình.                             D. Luật trẻ em.

Câu 4. Theo luật quốc tịch Việt Nam, trường hợp nào sau đây không trở thành công dân Việt Nam:

    A. Trẻ em sinh ra có bố là công dân Việt Nam, mẹ là công dân nước ngoài.

    B. Trẻ em khi sinh ra có cả bố và mẹ là công dân Việt Nam.

    C. Trẻ em sinh ra ở nước ngoài và có cha mẹ là người nước ngoài.

    D. Trẻ em khi sinh ra có mẹ là công dân Việt Nam, bố là công dân nước ngoài.

Câu 5. Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em năm 1989 và Luật Trẻ em năm 2016 đã ghi nhận các quyền cơ bản của trẻ em. Các quyền đó có thể chia thành mấy nhóm quyền cơ bản của trẻ em?

A.  Ba nhóm cơ bản.                                 B.  Bốn nhóm cơ bản.

C.  Sáu nhóm cơ bản.                                D.  Mười nhóm cơ bản.

Câu 6. Những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột, xâm hại thuộc nhóm quyền

A.  sống còn của trẻ em.                            B.  phát triển của trẻ em.

C.  tham gia của trẻ em.                             D.  bảo vệ của trẻ em.

Câu 7. Quyền nào dưới đây không thuộc nhóm quyền sống còn của trẻ em?

A.  Quyền được khai sinh.                         B.  Quyền nuôi dưỡng .

C.  Quyền chăm sóc sức khỏe.                  D.  Quyền tự do ngôn luận.

Câu 8: Biểu hiện nào dưới đây trái với tiết kiệm?

    A. Xa hoa, lãng phí.                                     B. Cần cù, chăm chỉ.

    C. Cẩu thả, hời hợt.                                      D. Trung thực, thẳng thắn.

Câu 9: Theo luật quốc tịch Việt Nam, trường hợp nào sau đây không trở thành công dân Việt Nam:

    A. Trẻ em sinh ra có bố là công dân Việt Nam, mẹ là công dân nước ngoài.

    B. Trẻ em khi sinh ra có cả bố và mẹ là công dân Việt Nam.

    C. Trẻ em sinh ra ở nước ngoài và có cha mẹ là người nước ngoài.

    D. Trẻ em khi sinh ra có mẹ là công dân Việt Nam, bố là công dân nước ngoài.

Mathmaxluck_9999
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Anh
19 tháng 10 2021 lúc 17:33

Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập (1949) mang ý nghĩa quốc tế gì quan trọng?

A. Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Bắc Á.

B. Mở rộng không gian địa lý của chủ nghĩa xã hội từ châu Âu sang châu Á

C. Thể hiện sự thắng thế của khuynh hướng vô sản trong cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng Trung Quốc

D. Làm giảm tình trạng căng thẳng của cục diện Chiến tranh lạnh

24