tại sao lúc đầu ngâm sấu hoặc mơ chưa bị ra nước, lúc sau lại ra nước
hãy giải thích một số hiện tượng? 1.khi muối dưa bằng rau cãi,lúc đầu rau quắc lại sau vài ngày lại trương to lên? giải thích 2. ngâm quả mơ chua vào đường,sau một thời gian quả mơ có vị chua ngọt ,nước cũng có vị ngọt chua giải thích 3. ngâm rau sống bằng nước muối pha loãng để sát khuẩn và tiêu diệt trứng giun sán giải thích
Câu 1:Khi muối dưa cải , lúc đầu muối , hàm lượng muối ngoài tế bào cao hơn làm nước từ trong tế bào ra ngoài làm muối quắt lại , khi nồng độ muối trong và ngoài tế bào bằng nhau thì nước không ra ngoài được nữa rau trương to hơn.
Câu 2:Ngâm mơ vào đường sau 1 thời gian có vị ngot vì khi ngâm mơ vào đường , đường là nôi trường ưu trương nước từ trong tế bào quả mơ đi ra ngoài , mơ có vị chua kết hợp với vị ngọt tạo nên vị chua ngọt.
Khi muối dưa, lúc đầu muối, hàm lượng muối ngoài tế bào cao hơn bên trong tb, môi trường ngoài ưu trường, nước từ trong tế bào khuếch tán ra ngoài làm rau quắc lại , khi nồng độ muối trong và ngoài tế bào bằng nhau (mt đẳng trương), (do vk lactic hoạt động tạo quá nhiều axit , độ pH giảm sẽ ức chế vi khuẩn lactic hoạt động, tạo cơ hội chocác loại nấm sợi hoạt động làm tăng độ pH, các vi khuẩn khác sẽ hoạt động , chất hữu cơ sẽ bị oxi hóa thành nước và CO2, làm giảm nồng độ chất tan). Nước đi từ ngoài vào trong tb làm dưa trương to lên
- Khi ngâm mơ vào nước đường, nước đường là môi trường ưu trương, do đó các phân tử đường sẽ đi vào trong tế bào quả mơ theo đúng chiều nồng độ (građien nồng độ), làm quả mơ có thêm vị ngọt. Đồng thời, nước từ tế bào quả mơ mang theo một số axit trong tế bào, di chuyển từ tế bào ra ngoài môi trường, làm nước đường có thêm vị chua
- Trong rau sống khi chua được rửa sạch ngâm bằng nước muối có chứa nhiều vi khuẩn. Khi ta ngâm nước muối tức là nồng độ chất tan môi trường cao hơn trong tế bào ( Mt ưu trương) --> Nước đi từ trong tế bào vi khuẩn ra ngoài MT làm vi khuẩn mất nước, làm chết vi khuẩn
Có 1 hồ bơi chưa đổ nước, các chú quản lý định đổ đầy số nước. Lúc đầu, chú đổ được 135 lít. Lúc sau chú đổ vào 345 lít. Mà bể chỉ cao tới 400 lít. Hỏi nước bị tràn ra hay là nước ở bên trong???
Tổng số lít nước được đổ vào là:
135 + 345 = 480 (l)
Do 480 > 400 nên nước bị tràn ra ngoài.
Tổng số lít nước các chú quản lí đổ vào là:
135+345=480(L)
Vì 480L>400L nên nướ sẽ bị tràn.
tại sao khi chúng ta ngâm quả mơ quả quất trong lọ đường , sau 1 thời gian thì quả bị teo lại, ăn có vị ngọt và xuất hiện nhiều nước trong lọ
Sau vài tháng nước ngâm có vị chua, sấu có vị ngọt và trương ra?
Tham khảo:
Do vị ngọt của đường đi vào trong quả mơ, tế bào của quả mơ và vị chua trong quả mơ được vận chuyển ra bên ngoài nước đường nên sau đó một thời gian thì quả mơ mà dung dịch nước đường đều có vị chua và ngọt .
tham khảo
Do vị ngọt của đường đi vào trong quả mơ, tế bào của quả mơ và vị chua trong quả mơ được vận chuyển ra bên ngoài nước đường nên sau đó một thời gian thì quả mơ mà dung dịch nước đường đều có vị chua và ngọt .
hai bể chứa tất cả 3200l nước . cùng lúc người ta mở vòi lấy nước ra mỗi phút bể một lấy ra 25l nước , bể 2 lấy ra 20l nước sau 40 phút cả hai vòi được đóng lại thì lượng nước còn lại ở hai bể bằng nhau . hỏi lúc đầu mỗi bể chứa bao nhiêu lít nước
Một phút bể một lấy ra nhiều hơn bể hai số lít nước là:
25 - 20 = 5 (lít)
Bể một nhiều hơn bể hai số lít nước là:
40 x 5 = 200 (lít)
Bể một lúc đầu có số lít nước là:
(3200 + 200) : 2 = 1700 (lít)
Bể hai lúc đầu có số lít nước là:
3200 - 1700 = 1500 (lít)
Đáp số: Bể 1: 1700 lít nước.
Bể 2: 1500 lít nước
Một phút bể một lấy ra nhiều hơn bể hai số lít nước là:
25 - 20 = 5 (lít)
Bể một nhiều hơn bể hai số lít nước là:
40 x 5 = 200 (lít)
Bể một lúc đầu có số lít nước là:
(3200 + 200) : 2 = 1700 (lít)
Bể hai lúc đầu có số lít nước là:
3200 - 1700 = 1500 (lít)
Đáp số: Bể 1: 1700 lít nước.
Bể 2: 1500 lít nước
Sau 40 phút số nước chảy ra ở vòi 1 là
\(25\times40=1000\left(l\right)\)
Sau 40 phút số nước chảy ra ở vòi 2 là
\(20\times40=800\left(l\right)\)
Tổng số nước của 2 bể là : 3200l
vậy số nước còn lại ở cả 2 bể là
\(3200-\left(1000+800\right)=1400\left(l\right)\)
Sau khi lấy nước thì số nước của 2 bể còn lại là bằng nhau
Số nước còn lại ở mỗi bể là
\(1400\div2=700\left(l\right)\)
Vậy lúc đầu bể 1 chứa
\(700+1000=1700\left(l\right)\)
Lúc đầu bể 2 chứa
\(700+800=1500\left(l\right)\)
Tại sao khi chúng ta chạy mồ hôi tiết ra nhiều có biểu hiện khác nước hơn lúc chưa chạy
TK:
Khi chạy nhu cầu năng lượng của cơ thể tăng lên nên:
- Nhịp thở, nhịp tim tăng lên để cung cấp O2 và chất dinh dưỡng cho các tế bào giúp các tế bào có thể thực hiện quá trình chuyển hóa tạo ra năng lượng để đáp ứng nhu cầu về năng lượng đang tăng lên đó.
- Đồng thời, các quá trình chuyển hóa trong cơ thể cũng sinh ra nhiệt → Cơ thể nóng lên → Cơ thể ổn định nhiệt độ bằng cách thoát mô hôi → Mồ hôi ra nhiều khiến thiếu hụt nguồn nước trong cơ thể → Biểu hiện khát nước nhiều hơn lúc chưa chạy.
Hai bể chứa tất cả 3200l nứóc. cùng lúc người ta mở vòi lấy nước ra. mỗi phút bể 1 lấy ra 25 l nước, bể 2 lấy ra 20 l nước. sau 40 phút cả hai vòi đóng lại thì lượng nước còn lại ở hai bể bằng nhau. hỏi lúc đầu mỗi bể chứa bao nhiêu l nước
Sau 40 phút, bể 1 đã được lấy ra số lít nước là:
\(25\times40=1000\left(l\right)\)
Sau 40 phút, bể 2 đã được lấy ra số lít nước là:
\(20\times40=800\left(l\right)\)
Do sau 40 phút, lượng nước trong hai bể bằng nhau nên ban đầu lượng nước ở bể 1 lớn hơn lượng nước ở bể 2 số lít là:
1000 - 800 = 200 (l)
Ta quay về bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng.
Lượng nước ở bể 1 ban đầu là:
(3200 + 200) : 2 = 1700 (l)
Lượng nước ở bể hai ban đầu là:
1700 - 200 = 1500 (l)
ĐS: 1700 lít và 1500 lít.
Bài giải :
Sau 40 phút, bể 1 đã được lấy ra số lít nước là:
25 × 40 = 1000 ( l )
Sau 40 phút, bể 2 đã được lấy ra số lít nước là:
20 × 40 = 800 ( l )
Do sau 40 phút, lượng nước trong hai bể bằng nhau nên ban đầu lượng nước ở bể 1 lớn hơn lượng nước ở bể 2 số lít là:
1000 - 800 = 200 (l)
Ta quay về bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng.
Lượng nước ở bể 1 ban đầu là:
(3200 + 200) : 2 = 1700 (l)
Lượng nước ở bể hai ban đầu là:
1700 - 200 = 1500 (l)
Đáp số : 1700 lít và 1500 lít
mỗi phút bể 1 được lấy nhiều hơn
25- 20 = 5 ( l )
Sau 40 phút bể 1 được lấy nhiều hơn
5 x 40 = 200 ( l )
Vậy ban đầu bể 1 chứa nhiều hơn bể 2 200 lít
Bể 1 chứa
( 3200 + 200 ) : 2 = 1700 ( l )
Bể 2 chứa
1700 - 200 = 1500 ( l )
Vậy lúc ban đầu bể 1 có 1700 l và bể 2 có 1500 l
hai bể chứa tất cả 3200l nước . cùng lúc người ta mở vòi lấy nước ra : mỗi phút bể một lấy ra 25l nước , bể 2 lấy ra 20l nước sau 40 phút cả hai vòi được đóng lại thì lượng nước còn lại ở hai bể bằng nhau . hỏi lúc đầu mỗi bể chứa bao nhiêu lít nước
sau 40 phút số nước chảy ra ở vòi 1 là
25x40=1000(l)
sau 40 phút số nước chảy ra ở vòi 2 là
20x40=800(l)
tổng số nước của 2 bể là 3200l
vậy số nước còn lại ở cả 2 bể là
3200-(1000+800)=1400(L)
sau khi lấy nước thì số nước của 2 bể còn lại là bằng nhau
số nước còn lại ở mỗi bể là
1400:2=700(L)
vậy lúc đầu bể 1 chứa
700+1000=1700(L)
lúc đầu bể 2 chứa
700+800=1500(L)
mỗi phút bể 1 được lấy nhiều hơn
25- 20 = 5 ( l )
Sau 40 phút bể 1 được lấy nhiều hơn
5 x 40 = 200 ( l )
Vậy ban đầu bể 1 chứa nhiều hơn bể 2 200 lít
Bể 1 chứa
( 3200 + 200 ) : 2 = 1700 ( l )
Bể 2 chứa
1700 - 200 = 1500 ( l )
Đáp số :bể 1 1700 l ; bể 2 1500 l
Tại sao khi xóc muối vào cá, để 1 lúc lại có nước chảy ra
Khi xóc muối vào cá, muối bám vào bề mặt cá, áp suất thẩm thấu bên ngoài cao hơn bên trong tế bào làm nước đi ra khỏi tế bào. Do vậy nước từ trong các tế bào của cá vận chuyển ra ngoài tế bào
mk nghĩ z:Khi xóc muối vào cá, muối bám vào bề mặt cá, áp suất thẩm thấu bên ngoài cao hơn bên trong tế bào làm nước đi ra khỏi tế bào. Do vậy nước từ trong các tế bào của cá vận chuyển ra ngoài tế bào