Phương Đồng
Câu 5: Lực tác dụng và phản lực lunA. khác nhau về bả chấtB. cùng hướng với nhauC. cân bằng nhauD. xuất hiện và mất đi đồng thờiCâu 6: Điều nào sau đây là sai với tính chất của khối lượngA. Là đại lượng vô hướngB. Có thể thay đổiC. Có tính chất cộngD. Đo bằng đơn vị kgCâu 7: An và Bình chơi kéo co và An đã thằng Bình. Nhận xét nào sau đây là đúngA. lực kéo của An lớn hơn BìnhB. An tác dụng lên mặt đất một lực ma sát lớn hơn BìnhC. An tác dụng lên mặt đất một lực ma sát nhỏ hơn BìnhD. lực ma sát...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Phương Đồng
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
1 tháng 12 2021 lúc 18:56

Câu 5: Lực tác dụng và phản lực lun
Câu 6: Điều nào sau đây là sai với tính chất của khối lượng
Câu 7: An và Bình chơi kéo co và An đã thằng Bình. Nhận xét nào sau đây là đúng
Câu 8:Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc và có vận tốc v mà lực tác dụng lên vật biến mất thì vật sẽ
C.chuyển động nhanh dần đều
Câu 9: Trong cách viết của hệ thức định luật II Newton cách viết nào đúng ?
Câu 10: Một vật có khối lượng 2kg chuyển động với gia tốc 0,05m/s^2. Lực tác dụng vào vật là

A. 0,1N
Câu 11: Một vật có khối lượng 2 kg đang ở trạng thái nghỉ thì bị tác dụng hợp lực 1N. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 5s là
Câu 12: Một vật có khối lượng 50kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi được 5m thì có vận tốc 0,5m/s . Lực tác dụng vào vật là
Câu 13: Một vật có khối lượng 2kg chuyển động thẳng nhanh dần đều . Vật đi được 80cm trong 0,5s. Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng vào nó là bao nhiêu
Câu 14: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5kg làm vận tốc có nó tăng dần từ 2 m/s đến 8 m/s trong 3s . Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu ?
Câu 15: Một ô tô đang chạy với vận tốc 60km/h thì lái xe hãm phanh xe đi tiếp được quãng đường 50m thì dừng lại. Hỏi nếu ô tô chạy với tốc độ 120km/h thì quãng đường hãm phanh đến khi dừng lại là bao nhiêu? Gỉa sử lực hãm phanh trong hai trường hợp là bằng nhau
Câu 16: Vật A có khối lượng mA chịu tác dụng của lực F thu được gia tốc a. Vật B có khối lượng mB chịu tác dụng của lực 3F thu được gia tốc 2a. Tỉ số mA mB

 

A. 1:3
B. 2:3
C. 1:2
D. 1:6

 

Bình luận (0)
Phương Đồng
Xem chi tiết
Anh Minh
29 tháng 11 2021 lúc 19:52

a

Bình luận (0)
Lê Hà Ny
Xem chi tiết
Phùng khánh my
29 tháng 11 2023 lúc 20:59

Câu trả lời sai là C. Lực và phản lực không cân bằng nhau (vì chúng đặt vào 2 vật khác nhau). Thực tế, lực và phản lực luôn cân bằng nhau và có cùng độ lớn nhưng ngược chiều. Điều này được biểu thị bởi Định luật III của Newton, còn được gọi là Định luật hành động-phản ứng. Theo đó, mỗi lực tác động lên một vật đều có một lực phản ứng tương ứng, có cùng độ lớn nhưng ngược chiều, tác động trực tiếp lên vật tác động.

Bình luận (0)
ngocanh nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
5 tháng 11 2016 lúc 21:50

Câu 1:*) Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này theo thời gian so với vật khác.

*) Ví dụ cho vật có thể là chuyển động với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác:

+ Người không di chuyển so với chiếc xe chạy trên đường ray nhưng lại di chuyển so với cái cây bên đường.

Câu 2: *)Công thức tính vận tốc là: \(V=\frac{S}{t}\)

Trong đó: \(V\) là vận tốc.

\(S\) là quãng đường đi được.

\(t\) là thời gian đi được.

*) Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính nhanh hay chậm của chuyển động.

Câu 3: *) Chuyển động đều là chuyển động mà có độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian.

*) Chuyển động không đều là chuyển động mà có độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian.

*) Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều là:

\(V_{TB}=\frac{S_1+S_2+S_3+...+S_n}{t_1+t_2+t_3+...+t_n}\)

Câu 4: *)Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.

*) Đặc điểm của lực là: Lực có thể làm biến dạng, thay đổi chuyển động của vật (Cái này mình không chắc do mình nghĩ cần nói rõ là lực nào chứ)

*) Người ta biểu diễn lực bằng 3 bước:

+ Xác định gốc mũi tên chỉ điểm đặt của vật.

+ Xác định phương và chiều mũi tên chỉ phương và chiều của lực.

+ Xác định được độ dài của mũi tên vẽ theo một tỉ lệ xích cho trước chỉ cường độ của lực \(\overrightarrow{F}\)

Bài 5: *) Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt trên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.

*) 2 lực cân bằng tác dụng vào 1 vật đứng yên thì nó sẽ tiếp tục đứng yên và đang chuyển động sec tiếp tục chuyển động thẳng đều.

Bài 5: *)Lực ma sát xuất hiện khi xuất vật này chuyển động trên bề mặt vật khác và cản trở lại chuyển động.

*)Giảm lực ma sát:

- Làm nhẵn bề mặt của vật

- Giảm trọng lượng của vật lên bề mặt

- Chuyển lực MS trượt thành lực MS lăn

- Thay đổi vật liệu của mặt tiếp xúc

+ Muốn tăng lực ma sát thì:

- tăng độ nhám.

- tăng khối lượng vật

- tăng độ dốc.

Bài 7: *) Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

*) Áp lực phụ thuộc vào áp lực và diện tích mặt bị ép.

*) Kết quả tác dụng của áp lực cho biết:

+ Tác dụng của áp lực càng lớn và diện tích mặt bị ép càng nhỏ thì áp suất càng lớn

+ Tác dụng của áp suất càng nhỏ và diện tích mặt bị ép càng lớn thì áp suất càng nhỏ.

*) Công thức tính áp suất của chất rắn là: \(p=\frac{F}{S}\)

Trong đó: \(p\) là áp suất.

\(F\) là áp lực.

\(S\) là diện tích mặt bị ép

*) Công thức tính áp suất của chất lỏng là: \(p=d.h\)

Trong đó:

\(p\) là áp suất.

\(d\) là trọng lượng riêng của chất lỏng.

\(h\) là độ sâu tính từ mặt thoáng chất lỏng đến điểm tính áp suất.

Bài 8: Tóm tắt

\(S_{AB}=24km\)

\(V_1=45km\)/\(h\)

\(V_2=36km\)/\(h\)

____________

a) 2 xe có gặp nhau không?

b) \(t=?\)

c) \(S_{AC}=?\)

Giải

Cơ học lớp 8

a) 2 xe trên sẽ gặp nhau do người đi từ A có độ lớn vận tốc hơn người đi từ B.

b) Gọi C là điểm gặp nhau của 2 người.

t là thời gian 2 người sẽ gặp nhau.

Ta có: \(S_{AC}-S_{BC}=S_{AB}\Rightarrow V_1.t-V_2.t=24\Rightarrow t\left(45-36\right)=24\Rightarrow t=\frac{8}{3}\left(h\right)\)

c) Điểm 2 người gặp nhau cách điểm A là: \(S_{AB}=45.\frac{8}{3}=120\left(km\right)\)

Bình luận (0)
29.Trịnh Ánh Ngọc 8a16
Xem chi tiết
trương khoa
19 tháng 11 2021 lúc 14:43

B. Cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau

Bình luận (2)
Đông Hải
19 tháng 11 2021 lúc 14:43

B

Bình luận (0)
sky12
19 tháng 11 2021 lúc 14:44

Hai lực cân bằng là hai lực : *

A. Cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều

B. Cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau

C. Đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau

D. Đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau

Bình luận (0)
Lê Hà Ny
Xem chi tiết
Nguyễn Xạ Điêu
Xem chi tiết
Hà Ngọc Ánh
7 tháng 11 2016 lúc 21:03

1.c

3.d

4.b

5.d

 

Bình luận (0)
Phan Thị Thùy Dương
26 tháng 12 2016 lúc 13:32

6.A

8.D

Bình luận (0)
Lê Hà Ny
Xem chi tiết
Phùng khánh my
3 tháng 12 2023 lúc 12:28

Đặc điểm phù hợp với lực ma sát trượt là A. Lực luôn xuất hiện ở mặt tiếp xúc và có hướng ngược với hướng chuyển động của vật.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Thiên Di
Xem chi tiết
ღƘα Ƙαღ
28 tháng 2 2020 lúc 12:05

37. C. Hai lực cân bằng có cùng phương, ngược chiều và mạnh như nhau.
38. C. Trọng lượng của một vật là 35N

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương
28 tháng 2 2020 lúc 12:17

37,c         38,c

hok tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị hải yến
28 tháng 2 2020 lúc 12:18

dễ mà để mình giải cho!

câu 37:B

câu38:A

nhớ k mình!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa