Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 4 2017 lúc 13:31

Bình luận (0)
Tiểu Bạch Kiểm
Xem chi tiết
Trần Minh Thư
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
26 tháng 12 2021 lúc 17:03

\(R_{23}=\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{6.12}{6+12}=4\left(\Omega\right)\)

\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=3+4=7\left(\Omega\right)\)

\(I=I_1=I_{23}=3A\)

\(U_{23}=I_{23}.R_{23}=3.4=12\left(V\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{6}=2\left(A\right)\\I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{12}{12}=1\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

\(Q_{tỏa}=A=P.t=I^2.R.t=3^2.7.10.60=37800\left(J\right)\)

Bình luận (0)
Tọa Vương Phong
Xem chi tiết
Trang Nè
20 tháng 12 2020 lúc 16:57

a) Vì R2 nối tiếp R3 nên

R23 = R2 + R3

            2 + 4 = 6 ôm

Vì R1 // R23 lên điện trở toàn mạch là

RAB=(R1*R23)/(R1+R23)

     (6*6)/(6+6)=3 ôm

b) vì I= U / R nên U=I. R  Hiệu điện thế ở hai đầu mạch chính là

U=I*R =2*3=6(V)

c)Vì R1// R23 nên

U=U1=U23=6V

I23=U23/R23=6/6=1A

=>I2=I3=1A (R2 nt R3)

Cường độ dòng điện trở là

I1=U1/R1=6/6=1A

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là

U2=I2*R2= 1*2=2V

U3=I3*R3=1*4=4V

Công suất toả ra trên các điện trở là

P1=U1*I1=1*6=6 (W)

P2=U2*I2=1*2=2(W)

P3=U3*I3=1*4=4(W)

 

 

 

 

 

 

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 2 2019 lúc 3:47

Chọn đáp án B.

I 2 = a 6 = 6 6 = 1   A

Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R 2 trong 2 phút là

Q = I 2 2 R 2 t = I 1 2 2 R 2 t = 1 . 6 . 120 = 720   J

Bình luận (0)
Nguyen van a
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
2 tháng 1 2021 lúc 17:25

Thiếu điện trở R1, đưa dữ liệu đây tui giải cho

Bình luận (0)
Tọa Vương Phong
Xem chi tiết
Chà Chanh
16 tháng 12 2020 lúc 23:25

a) 

Điện trở tương đương của điện trở 2 và 3:

Vì R2//R3 nên R23= \(\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{15.10}{15+10}=6\Omega\)

Điện trở tương đương toàn mạch:

Vì R1 nt R23 nên \(R_{tđ}=R_1+R_{23}=30+6=36\Omega\)

b)

Cường độ dòng điện mạch chính:

\(I=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{24}{36}=\dfrac{2}{3}\)A

Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1:

Vì R1 nt R23 nên I1= I23 = I = \(\dfrac{2}{3}\)A

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1:

I1= \(\dfrac{U_1}{R_1}=>U_1=R_1.I_1=30.\dfrac{2}{3}=20V\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 và R3:

Vì R1 nt R23 nên U1 + U23 = U

=> U23= U - U1 = 24 - 20 = 4V

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2:

Vì R2 // R3 nên U2 = U3 = U23 = 4V

Cường độ dòng điện giữa hai đầu điện trở R2:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{4}{15}A\)

Cường độ dòng điện giữa hai đầu điện trở R3:

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{4}{10}=\dfrac{2}{5}A\)

c)

Công của dòng điện sinh ra trong 5 phút:

\(A=\dfrac{U^2}{R^{ }}t=\dfrac{24^2}{36}.300=4800\left(J\right)\)

Bình luận (1)
Mai Thùy Trang
16 tháng 12 2020 lúc 23:49

   Tóm tắt :

    Biết : \(R_1=30\Omega\) ; \(R_2=15\Omega\) ; \(R_3=10\Omega\)

              \(U_{AB}=24V\)

              \(t=5'=300s\)

   Tính : a. \(R_{AB}\)

              b. \(I_1=?\) ; \(I_2=?\) ; \(I_3=?\)

              c. \(A=?\)

                                              Giải

a.   Ta có \(R_2\)//\(R_3\) nên :

        \(R_{23}=\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{15.10}{15+10}=6\Omega\)

     Vì \(R_1\) nt \(R_{23}\) nên điện trở tương đương toàn mạch là :

            \(R_{AB}=R_1+R_{23}=30+6=36\Omega\)

b.   \(R_1\) nt \(R_{23}\) nên :

       \(I_1=I_{23}=I_{AB}=\dfrac{U_{AB}}{R_{AB}}=\dfrac{24}{36}=\dfrac{2}{3}A\)

           \(\Rightarrow U_{23}=I_{23}.R_{23}=\dfrac{2}{3}.6=4V\)

            \(\Rightarrow U_2=U_3=4V\) (do \(R_2\) // \(R_3\))

      CĐDĐ qua mỗi điện trở là :

               \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{4}{15}A\)

               \(I_3=\dfrac{4}{10}=0,4A\)

c.   Công của dòng điện sinh ra trong đoạn mạch AB trong 5' là :

                \(A=P.t=U.I.t=24.\dfrac{2}{3}.300=4800J\)

                         Đáp số : a. \(R_{AB}=36\Omega\)

                                        b. \(I_1=\dfrac{2}{3}A\) ; \(I_2=\dfrac{4}{15}A\) ; \(I_3=0,4A\)

                                        c. \(A=4800J\)

 

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Thảo Chi
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
11 tháng 1 2021 lúc 20:47

Hình vẽ đâu bạn?

Bình luận (2)
Trần Thanh Huyền
Xem chi tiết
nthv_.
15 tháng 11 2021 lúc 19:37

a. \(R=\dfrac{R1\cdot\left(R2+R3\right)}{R1+R2+R3}=\dfrac{6\cdot\left(2+4\right)}{6+2+4}=3\Omega\)

b. \(U=IR=2\cdot3=6V\)

c. \(U=U1=U23=6V\left(R1//R23\right)\)

\(I1=U1:R1=6:6=1A\)

\(I23=I2=I3=I-I1=2-1=1A\left(R2ntR3\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}P1=I1^2\cdot R1=1\cdot6=6\\P2=I2^2\cdot R2=1\cdot2=2\\P3=I3^2\cdot R3=1\cdot4=4\end{matrix}\right.\)(W)

Bình luận (0)