Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Vũ Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Cao Tiến Đạt
25 tháng 11 2018 lúc 20:57

gọi Cthuc Oxit X là M2On : Y là : M2Om

Ta có Pt; M2On + 2nHNO3-> 2M(NO3)n+ nH2O

M2On + 2nHCl2-> 2MCln+ nH2O

- Tự chọn lượng chất: Gọi số gam oxit X là (2M+16n)gam hay 1 mol

ta có 2(M+62n)-2(M+35,5n)= 99,38( 2M+16n)/100

Gia ra:

M=18,7n

biện luân với n= 1,2,3

Nhận n=3 =>M =56

Vậy X là Fe2O3

Từ Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử khối của oxit X

=> Y: FeO

Hoàng Văn Dũng
8 tháng 10 2019 lúc 13:23

bạn ơi, cho mình hỏi bài này trong sách gì vậy ạ???

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 10 2019 lúc 6:38

Đáp án C

Dạng thời gian t, 2t kết hợp với khối lượng dung dịch giảm. ► quy cái này giải cho dễ này:

dung dịch giảm MO hay M2O hay M2O3 quy hết về dạng MnO nhé (n = 1 hoặc 2 hoặc 2/3 tùy).

• xét thời gian t (giây): dung dịch giảm x mol MnO 6,96 gam → ne trao đổi = 2x mol.

thời gian 2t (giây) → ne trao đổi = 4x mol; catot ra 0,01 mol H2 → ứng với dung dịch ra 0,01 mol H2O.

→ 11,78 gam dung dịch giảm gồm 0,01 mol H2O và còn (2x – 0,01) mol MnO nữa.

→ Phương trình: 11,78 = 0,01 × 18 + 2 × 6,96 – 0,01 × MMnO → MnO = 232.

→ nM = 216 ứng với cặp n = 2 và M = 108 là kim loại Ag.

Thay ngược lại → x = 6,96 ÷ 232 = 0,03 mol → a = 6,48 gam

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 5 2017 lúc 13:04

Chọn đáp án C.

Trong t (s)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 11 2018 lúc 16:54

Chọn đáp án C.

Trong t (s)

⇒  mdung dịch giảm = a + 32 n a 4 M = 6 , 96

a + 8 n a M = 6 , 96  (1)

Trong 2t (s) ⇒  ne trao đổi =  2 n a M

Tại catot:

Tại anot:

 mdung dịch giảm = 11 , 78

Từ (1) và (2)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 11 2019 lúc 12:02

Đáp án C

Dạng thời gian t, 2t kết hợp với khối lượng dung dịch giảm. ► quy cái này giải cho dễ này:

dung dịch giảm MO hay M2O hay M2O3 quy hết về dạng MnO nhé (n = 1 hoặc 2 hoặc 2/3 tùy).

• xét thời gian t (giây): dung dịch giảm x mol MnO 6,96 gam → ne trao đổi = 2x mol.

thời gian 2t (giây) ||→ ne trao đổi = 4x mol; catot ra 0,01 mol H2 → ứng với dung dịch ra 0,01 mol H2O.

||→ 11,78 gam dung dịch giảm gồm 0,01 mol H2O và còn (2x – 0,01) mol MnO nữa.

||→ Phương trình: 11,78 = 0,01 × 18 + 2 × 6,96 – 0,01 × MMnO ||→ MnO = 232.

||→ nM = 216 ứng với cặp n = 2 và M = 108 là kim loại Ag.

Thay ngược lại → x = 6,96 ÷ 232 = 0,03 mol → a = 6,48 gam

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 3 2017 lúc 16:11

Trần Hữu Lộc
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
16 tháng 8 2016 lúc 18:25

Bạn tham khảo nhá!!! 

mCuSO4 = = = 32 (gam)
nCuSO4 = = 0,2 (mol)
Gọi x là khối lượng miếng sắt ban đầu.
Khối lượng miếng sắt sau khi nhúng vào dung dịch CuSO4 tăng là:
= 0,08.x (gam)
Fe + CuSO4 ---> FeSO4 + Cu
1mol 1mol 1mol 1mol
0,2mol 0,2mol 0,2mol 0,2mol
Khối lượng sắt phản ứng: 0,2.56 = 11,2 (gam)
Khối lượng Cu sinh ra: 0,2.64 = 12,8 (gam)
Khối lượng miếng sắt tăng lên = mCu sinh ra - mFe phản ứng
=> 0,08.x = 12,8 – 11,2
0,08.x = 1,6 => x = 20 (gam)
Vậy khối lượng miếng sắt ban đầu là 20 gam 

TV Hacker
18 tháng 12 2021 lúc 16:39

có cái nịt

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 10 2019 lúc 7:16

Chọn đáp án C

09.Nguyễn Đức Bình 7A3
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 12 2021 lúc 20:42

Gọi KL cần tìm là M

\(n_{AgNO_3}=\dfrac{170}{170}=1(mol)\\ MCl_2+2AgNO_3\to M(NO_3)_2+2AgCl\downarrow\\ \Rightarrow n_{MCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{AgNO_3}=0,5(mol)\\ \Rightarrow M_{MCl_2}=\dfrac{55,5}{0,5}=111(g/mol)\\ \Rightarrow M_M=111-35,5.2=40(g/mol)(Ca)\\ n_{Ca(NO_3)_2}=0,5(mol);n_{AgCl}=1(mol)\\ \Rightarrow m_{Ca(NO_3)_2}=0,5.164=82(g);m_{AgCl}=1.143,5=143,5(g)\)