Ali Linh
Xem chi tiết
Ali Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
IS
25 tháng 3 2020 lúc 21:24

bài này mình tưởng có câu 3 nx mà . Nếu  có câu 1, 2 thôi thì dễ

a) AB là đường kính của (O) , \(k\in\left(O\right)\)

=>\(\widehat{AKB}=90^0\)

\(\widehat{AKB}=\widehat{EHB}\left(=90^0\right)\)

=> tứ giác HEKB nội tiếp đường tròn

=> H , E ,K ,B nội tiếp đường tròn

2) AB là đường kính

\(MN\perp AB\equiv H\)

=> H là trung điểm của MN

     \(\widebat{AM}=\widebat{NA}\)

=>\(\widehat{AMN}=\widehat{MKA}\)

xét tam giác AME zà tam giác AKM có

\(\widehat{AMN}=\widehat{MKA}\)

\(\widehat{MAE}chung\)

=>\(\Delta AME~\Delta AKM\left(g.g\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
25 tháng 5 2018 lúc 18:59

A B C M N D K E O

a) Ta thấy: Tứ giác AMDN nội tiếp đường tròn: ^AND + ^AMD = 1800

Mà ^AMD + ^BMD = 1800 nên ^AND=^BMD hay ^CND=^BMD

Tứ giác ABDC nội tiếp đường tròn (O) => ^ABD +  ^ACD = 1800. Mà ^ACD+^NCD=1800

Nên ^ABD=^NCD hay ^MBD=^NCD

Xét \(\Delta\)MBD và \(\Delta\)NCD: ^BMD=^CND; BM=CN; ^MBD=^NCD => \(\Delta\)MBD=\(\Delta\)NCD  (g.c.g)

=> BD=CD (2 cạnh tương ứng) => D là điểm chính giữa của cung BC

Mà cung BC cố định => D là 1 điểm cố định (đpcm). 

b) Xét đường tròn (O) có dây cung BC ; \(\Delta\)ABC đều nội tiếp (O); D là điểm chính giữa cung BC

=> 3 điểm A;O;D thẳng hàng => ^ABD=^ACD=900 hay ^MBD=900

Do \(\Delta\)BDC cân đỉnh D => ^DBC= (180- ^CBD)/2 (1)

\(\Delta\)MBD=\(\Delta\)NCD (cmt) => ^BDM=^CDN => ^BDM+^MDC=^CDN+^MDC => ^BDC=^MDN (2)

Ta cũng có: MD=ND => \(\Delta\)MDN cân tại D => ^DMN= (180- ^MDN)/2 (3)

Từ (1);(2) và (3) => ^DBC=^DMN hay ^DBK=^DMK => Tứ giác BMKD nội tiếp đường tròn.

=> ^MBD+^MKD=1800. Mà ^MBD=900 => ^MKD=900 => DK vuông góc MN (đpcm).

c) Xét TH điểm M trùng với điểm B. Khi đó điểm N sẽ trùng với điểm C (Do BM=CN)

=> SAMN = SABC (*)

Xét TH điểm M khoog trùng điểm B

Qua điểm M kẻ 1 đường thẳng song song với AC cắt BC tại E.

Vì \(\Delta\)ABC đều => \(\Delta\)MBE là tam giác đều => BM=EM.

Lại có: BM=CN => EM=CN

Xét \(\Delta\)MEK và \(\Delta\)NCK: ^EMK=^CNK; ^MEK=^NCK (So le trong); EM=CN

=> \(\Delta\)MEK=\(\Delta\)NCK (g.c.g) => SMEK = SNCK 

=> SAMN = SAMKC + SNCK = SAMKC + SMEK = SAMEC.

Mà SAMEC < SABC => SAMN < SABC (**)

Từ (*) và (**) => SAMN \(\le\)SABC => Max SAMN = SABC 

Dấu "=" xảy ra khi điểm M trùng với điểm B.

Bình luận (0)
Yến Hoàng
Xem chi tiết
Lùn Minie
31 tháng 8 2021 lúc 10:33

Bài 1 : a) M là trung điểm AB 

                N là trung điểm AC 

         suy ra : MN là Đường trung bình của tam giác ABC 

         suy ra : MN // BC ; MN = BC/2

b) Ta có : MN // BC và M là trung điểm AB 

    Mà AD cắt MN tại I nên từ đó suy ra : I là trung điểm của cạnh AD 

em chỉ giải được bài 1 thôi nên thông cảm ạ

  

           

Bình luận (0)
chan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 4 2023 lúc 14:53

a: ΔOBC cân tại O

mà OM là trung tuyến

nên OM vuông góc BC

ΔOAC cân tại O

mà ON là trung tuyến

nên ON vuông góc AC

Vì góc OMC+góc ONC=180 độ

nên OMCN nội tiếp

Bình luận (0)
dsfddf
Xem chi tiết
Hồng hà Nguyễn
21 tháng 10 2021 lúc 8:23

Cấy ni em ko biết.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 10 2021 lúc 23:17

a:Xét tứ giác BNMC có 

\(\widehat{BNC}=\widehat{BMC}=90^0\)

Do đó: BNMC là tứ giác nội tiếp

hay B,N,M,C cùng thuộc một đường tròn

Tâm là trung điểm của BC

Bình luận (0)
Nguyen Thao An
Xem chi tiết
Tú Hà Tuấn Anh Tú
Xem chi tiết
Phùng Gia Bảo
Xem chi tiết