Những câu hỏi liên quan
Phạm Đặng Như Quỳnh
Xem chi tiết

"Cho tam giác ABC,A là trung điểm của AB" ????

Bình luận (1)
Minh Vương Nguyễn Bá
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
6 tháng 3 2022 lúc 21:45

undefinedundefined

Bình luận (0)
Ngô Bá Hùng
6 tháng 3 2022 lúc 21:48

hình e tự vẽ

a) xét tg ABC có +D là tđ của AB 

+DE//BC

=> DF là đg tb của tg ABC

=> F là tđ của BC

xét tg BDF và tg FEC có: 

\(+\widehat{DBF}=\widehat{EFC}\) ( vì EF//BD)

\(+BF=FC\left(cmt\right)\)

\(+\widehat{DBF}=\widehat{ECF}\) ( đồng vị_

=> tg BDF = tg FEC (gcg)

=> BD=EF mà BD=DA 

=> AD=EF

b)Xét tg ABC có D là tđ của AB ; DE//Bc

=> DE là đg tb của tg ABC

=> E là tđ của AC

xét tg ADE và tg EFC có :

\(+\widehat{DAE}=\widehat{FEC}\) (vì EF//AB)

\(+AE=EC\)

\(+\widehat{AED}=\widehat{ECF}\)(DE//BC)

=> tg ADE = tg EFC(gcg)

c) theo cmt AE=EC vì E là tđ Của AC

Bình luận (3)
Hoàng Trang
Xem chi tiết
Mai Anh
12 tháng 12 2017 lúc 15:38

a)Nối D với F .

Do DE // BF , EF // BD

nên tam giác DEF=tam giác FBD(g.c.g)

=>EI=DB .

Ta lại có:AD=DB

=>AD=BF

b)Ta có:AB // EF =>góc A = góc E1(đồng vị) .

AD // EF,DE // FC NÊN : góc D1=F1(cùng =góc B)

=>tam giác ADE=tam giác EFC(g.c.g)

c)tam giác ADE=tam giác EFC(câu B)

=>AE=EC(g.c.g)

Bình luận (0)
i love you
12 tháng 12 2017 lúc 15:45

xét T/G EDF và BFD

DF chung EDF=BFD (so le trong ) vì ED//CB ( gt)

EFD=BDF ( so le trong ) vì EF//AB (gt)

=> EDF=BFD ( G.C.G)  => EF = BD ( 2 cạnh tương ứng ) mà DB =AD ( trung điểm D) => EF=AD ( dcpcm)

câu B) có EF=AD (CMT) 

            có CEF=EAC ( đồng vị ) vì EF//AB

            có EFC=ADE ( cùng đồng vị với góc B ) vì EF//AB và ED//CB  

          => ADE=EFC ( G.C.G)

câu C) 

Có  T/G ADE = EFC (CMT) => AE=EC (2 cạnh tương ứng ) 

xong k đúng dùm mình nha

a b c d e f

           

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Yến
Xem chi tiết
Hoàng Thị Mai Trang
16 tháng 1 2015 lúc 16:40

lam so so thoi do

a,Xét tam giác CEF và tam giác FBD co

     DF la canh chung 

       góc EDF = góc DFB ( 2 góc so le trong của  DE//BC)

        góc BDF = Góc EDF( 2 góc so le trong của EF//AB)

=> tam giác CEF= tam giác FBD (g.c.g)

=>EF = DB ( 2 cạnh tương ứng)

 mà BD= AD ( D la trung diem cua AB) 

=> EF= AD(dpm)

b,mới nghĩ đến đó thôi

Bình luận (0)
Hoàng Thị Mai Trang
16 tháng 1 2015 lúc 16:44

 hình nè lo mà cảm ơn đi, bữa sau tui nghĩ tiếp câu b chợ, mới  được có 2 yếu tố A D B E C F

Bình luận (0)
Hoàng Thị Mai Trang
16 tháng 1 2015 lúc 19:36

làm tiếp nè:

b, ta có

goc BDF + goc FDE + gocEDA=180  goc BFD + goc DFE+goc EFC=180 

           mà goc BDF=goc EFD (chứng minh trên: cmt)

                 goc FDE= goc DBF (cmt)

 => goc EDA= goc EFC

      Xét tam giác ADE  và tam giác EFC có 

            EF=AD(cmt))

             góc EDA = EFC ( cmt)

            góc FEC=  góc EAD ( 2 góc đồng vị của  EF//AB)

   => tam giác ADE = tam giác EFC ( dpcm)

      c, Vi tam giác ADE= tam giác EFC

    => AE=EC( 2 cạnh tương ứng) A D B E C F

 

             

                   

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hạnh Linh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
2 tháng 3 2018 lúc 10:06

Em tham khảo tại đây nhé.

Câu hỏi của Hoàng Trang - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
nguyễn thị thư
Xem chi tiết
Thượng Hoàng Yến
Xem chi tiết
trần thị lan anh
23 tháng 12 2018 lúc 19:54

bạn nối D với F tính cho dễ

b

sau đó cm

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
4 tháng 12 2019 lúc 16:39

Câu hỏi của Hoàng Trang - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Văn Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
4 tháng 12 2019 lúc 16:40

Câu hỏi của Hoàng Trang - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Súnn
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Nam
5 tháng 8 2022 lúc 10:56

Cho tam giác ABC, D là trung điểm của AB. Đường thẳng qua D và song song với BC cắt AC ở E, đường thẳng qua E và song song với AB cắt BC ở F. Chứng minh rằng :

a) AD = EF

b)  Tam giác ADE = Tam giác EFC= tam giác DBF
c) BC= 2 lần DE

Bình luận (0)