Những câu hỏi liên quan
hồng ᅫᅮᄒ
Xem chi tiết
đặng quốc khánh
5 tháng 5 2018 lúc 21:37

*Khác nhau: 
a) Câu rút gọn: 
-Về bản chất câu rút gọn là câu đơn có đầy đủ thành phần nhưng khi sử dụng người ta lược bỏ đi 1 số thành phần đó như chủ ngữ, vị ngữ,hoặc cả chủ ngữ-vị ngữ 
-Dựa vào hoàn cảnh sử dụng có thể xác định được từ hoặc cụm từ bị rút gọn làm thành phần gì trong câu 
-có thể khôi phục lại các thành phần bị lược bỏ thành câu đầy đủ thành phần 
b) Câu đặc biệt: 
-là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ 
-Từ hoặc cụm từ trong câu đặc biệt làm trung tâm cú pháp của câu không thể xác định được từ hoặc cụm từ đó làm thành phần nào trong câu 
- Không thể khôi phục lại được

Bình luận (0)
Phạm Gia Khánh
5 tháng 5 2018 lúc 21:37
Câu rút gọn: - là câu đơn 2 thành phần, đc cấu tạo theo mô hình CN - VN - Dựa vào hoàn cảnh sử dụng, có thể xác định đc thành phần bị rút gọn và khôi phục lại thành phần đó - Chỉ tồn tại trong 1 ngữ cảnh nhất định Câu đặc biệt: - Không đc cấu tạo theo mô hình CN - VN - Chỉ có 1 từ hoặc 1 cụm từ làm trung tâm cú pháp, khôg xác định đc các thành phần câu - Có thể tồn tại độc lập
Bình luận (0)
Đào Trần Tuấn Anh
5 tháng 5 2018 lúc 21:41

 Câu có các bộ phận chính ( và bộ phận phụ ) là câu đầy đủ. Câu đầy đủ có bộ phận bị lược bỏ ( có thể lược bỏ chủ ngữ hay vị ngữ hoặc cả chủ và vị ngữ ) khi nói hay khi viết, thì trở thành câu rút gọn. 
Ví dụ: 
( Câu có đủ hai bộ phận chính: 
- Bạn đi xem phim không? 
- Mình không đi được. 
Câu rút gọn: 
- Đi xem phim không? 
- Không đi được. ) 
- Câu đặc biệt là câu chỉ do một từ hay một ngữ làm thành, không xác định được đâu là chủ ngữ, vị ngữ của câu. 
Câu đặc biệt có hình thức giống câu rút gọn. 
Ví dụ: 
- Mưa! Mưa! 
- Lại mưa. Cơn mưa dầm dai dẳng. 
( Câu đặc biệt: Lại mưa. ) 
Câu đặc biệt tuy có hình thức giống câu rút gọn, nhưng không phải là câu rút gọn, vì trong câu đặc biệt, không có bộ phận nào ( của một câu đầy đủ ) bị lược bỏ như trong câu rút gọn cả,

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hậu
Xem chi tiết
Thời Phan Diễm Vi
25 tháng 2 2021 lúc 9:30

*Câu thường là câu có đủ CN và VN

- Đi xem phim không?
- Mình không đi được.

- Trời mùa hè này nóng lắm

*Câu rút gọn chỉ có CN hoặc VN

Vd: - Đi xem phim không?
- Không đi được.

*Câu đặc biệt là câu không có CN và VN

- Nóng quá

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Đăng Quang
Xem chi tiết
•Oωε_
28 tháng 2 2020 lúc 16:19

- Câu có các bộ phận chính ( và bộ phận phụ ) là câu đầy đủ. Câu đầy đủ có bộ phận bị lược bỏ ( có thể lược bỏ chủ ngữ hay vị ngữ hoặc cả chủ và vị ngữ ) khi nói hay khi viết, thì trở thành câu rút gọn. 
Ví dụ: 
( Câu có đủ hai bộ phận chính: 
- Bạn đi xem phim không? 
- Mình không đi được. 
Câu rút gọn: 
- Đi xem phim không? 
- Không đi được. ) 
- Câu đặc biệt là câu chỉ do một từ hay một ngữ làm thành, không xác định được đâu là chủ ngữ, vị ngữ của câu. 
Câu đặc biệt có hình thức giống câu rút gọn. 
Ví dụ: 
- Mưa! Mưa! 
- Lại mưa. Cơn mưa dầm dai dẳng. 
( Câu đặc biệt: Lại mưa. ) 
Câu đặc biệt tuy có hình thức giống câu rút gọn, nhưng không phải là câu rút gọn, vì trong câu đặc biệt, không có bộ phận nào ( của một câu đầy đủ ) bị lược bỏ như trong câu rút gọn .

Link tham khảo : https://lop67.tk/hoidap/183642/c%C3%A2u-%C4%91%E1%BA%B7c-bi%E1%BB%87t-v%C3%A0-c%C3%A2u-r%C3%BAt-g%E1%BB%8Dn-gi%E1%BB%91ng-v%C3%A0-kh%C3%A1c-nhau-%E1%BB%9F-ch%E1%BB%97-n%C3%A0o

Hok tốt

# owe

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huy Hoang
28 tháng 2 2020 lúc 16:20

* Giống nhau : có cấu tạo là 1 từ hoặc 1 cụm từ -> Ngắn gọn

*Khác nhau:

a) Câu rút gọn:

-Về bản chất câu rút gọn là câu đơn có đầy đủ thành phần nhưng khi sử dụng người ta lược bỏ đi 1 số thành phần đó như chủ ngữ, vị ngữ,hoặc cả chủ ngữ-vị ngữ

VD bạn tự lấy nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Đăng Quang
29 tháng 2 2020 lúc 9:22

Thank you

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hậu
Xem chi tiết
PHẠM THỦY TIÊN
24 tháng 2 2021 lúc 22:42

Câu rút gọn:
- Là câu đơn 2 thành phần, đc cấu tạo theo mô hình CN - VN
- Dựa vào hoàn cảnh sử dụng, có thể xác định đc thành phần bị rút gọn và khôi phục lại thành phần đó
- Chỉ tồn tại trong 1 ngữ cảnh nhất định 

Câu đặc biệt:

- Không đc cấu tạo theo mô hình CN - VN

- Chỉ có 1 từ hoặc 1 cụm từ làm trung tâm cú pháp, không xác định được đâu là CN và VN của câu
- Có thể tồn tại độc lập

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Hồng
24 tháng 2 2021 lúc 22:44

*khác nhau:

- câu rút gọn: + là câu đơn hai thành phần, được cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ

                         + dựa vào hoàn cảnh sử dụng có thể xác định thành phần bị rút gọn và khôi phục  thành phần đó.

                         + chỉ tồn tại trong một ngữ cảnh nhất định.

- câu đặc biệt: +không được cấu tạo theo mô hình chủ ngữ-vị ngữ.

                         + chỉ có một từ hoặc một cụm từ làm trung tâm cú pháp, ko xác định được thành phần  câu.

                         + có thể tồn tại độc lập

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
•ℯϑαท¡α♡๖ۣۜ
24 tháng 2 2021 lúc 23:01

Câu rút gọn :

-Là câu đơn 2 thành phần,được câu tạo theo mô hình CN-VN

- Dựa vào hoàn cảnh sử dụng , có thể xác định được thành phần câu bị rút gọn và khôi phục lại thành phần đó.

-Chỉ tồn tại trong một ngữ ảnh nhất định.

Câu đặc biệt:

- Không được cấu tạo theo mô hình CN-VN.

-Chỉ có 1 từ hoặc 1 cụm từ làm trung tâm cú pháp , không thể xác định CN,VN của câu.

-Có thể tồn tại độc lập.

Mong bn sẽ k cho Evania.~~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiều Như Nguyệt
Xem chi tiết
Rhider
22 tháng 1 2022 lúc 15:27

Giống: đều cấu tạo là 1 từ hoặc 1 cụm từ
Khác:
-  + câu đặc biệt: k đc tạo ra theo mô hình CN-VN. từ hoặc cụm từ trog câu làm trug tâm cú pháp
   + câu rút gọn: bản chất nó là 1 câu đơn 2 thành phần, tạo ra theo mô hình CN-VN
-  + câu đặc biệt: k thể xác định đc từ hoặc cụm từ trog câu là thành phần nào
   + câu rút gọn: dựa vào hoàn cảnh cụ thể và mục đích sử dụng, có thể xác định đc phần còn lại là thành phần nào và khôi phục đc thành phần đã đc rút gọn

Bình luận (0)
mochi man
22 tháng 1 2022 lúc 15:28

Giống: đều cấu tạo là 1 từ hoặc 1 cụm từ
Khác:
-  + câu đặc biệt: k đc tạo ra theo mô hình CN-VN. từ hoặc cụm từ trog câu làm trug tâm cú pháp
   + câu rút gọn: bản chất nó là 1 câu đơn 2 thành phần, tạo ra theo mô hình CN-VN
-  + câu đặc biệt: k thể xác định đc từ hoặc cụm từ trog câu là thành phần nào
   + câu rút gọn: dựa vào hoàn cảnh cụ thể và mục đích sử dụng, có thể xác định đc phần còn lại là thành phần nào và khôi phục đc thành phần đã đc rút gọn

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
22 tháng 1 2022 lúc 15:29

Giống nhau : có cấu tạo một từ hoặc một cụm từ => ngắn gọn 

 
Bình luận (0)
Yến Ni
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
15 tháng 3 2022 lúc 19:31

Câu rút gọn là câu có thể khuyết thành phần chủ ngữ , vị ngữ 

Câu bình thường là câu có đầy đủ các thành phần của câu.

Vd của câu rút gọn : Vừa đi làm về à?

Vd của câu bình thường : hôm nay , em đi học ở trường.

Bình luận (0)
kodo sinichi
15 tháng 3 2022 lúc 20:38

tk

Câu rút gọn là câu có thể khuyết thành phần chủ ngữ , vị ngữ 

Câu bình thường là câu có đầy đủ các thành phần của câu.

Vd của câu rút gọn : Vừa đi làm về à?

Vd của câu bình thường : hôm nay , em đi học ở trường.

Bình luận (0)
Linh Lê
Xem chi tiết
Anh Minh Nguyễn
Xem chi tiết
Laville Venom
7 tháng 5 2021 lúc 9:23
tkĐức tính trung thực là một trong những đức tính cần thiết để xây dựng và hoàn thiện nhân cách của con người. Về khái niệm, có thể hiểu tính trung thực là đức tính ngay thẳng, tôn trọng sự thật. Biểu hiện của tính trung thực là hành động, suy nghĩ thật thà, ngay thẳng, luôn nói đúng sự thật, không gian dối, không bao che bất cứ điều gì. Trong học tập, tính trung thực được thể hiện khi chúng ta nghiêm túc học tập, nghiêm túc làm bài, không quay cóp, gian lận trong thi cử, dám nhận khuyết điểm và sửa sai. Bên cạnh đó, trong kinh doanh, việc tôn trọng nguyên tắc kinh doanh, không gian lận, không dối trá khi bán hàng hay khai báo thuế, luôn đảm bảo chất lượng hàng hóa như cam kết cũng là biểu hiện của đức tính trung thực. Đức tính trung thực có ý nghĩa vô cùng quan tọng trong đời sống. Người có đức tính trung thực sẽ nhận được sự tin tưởng, yêu quý từ mọi người xung quanh. Ngược lại, người gian dối, không trung thực sẽ bị mọi người nghi ngờ, ngại tiếp xúc, khinh thường. Vậy làm sao để rèn luyện đức tính trung thực? Trung thực đến từ chính cái tâm của mỗi người, ngày từ nhỏ, ta hãy tập trung thực từ những điều nhỏ nhất, luôn luôn tôn trọng và đứng về sự thật dù trong bất kì hoàn cảnh nào.
Bình luận (0)
Linh Lê
Xem chi tiết