em có thể làm để góp phần giảm ô nhiểm không khí
Em có thể làm gì để góp phần giảm ô nhiễm không khí?
\(\rightarrow\) Không vứt rác bừa bãi.
\(\rightarrow\) Trồng nhiều cây xanh, không đốt rừng.
\(\rightarrow\) Tuyền truyền cho mọi người nên vứt rác đúng nới quy định để thiên nhiên được tốt hơn.
Câu 1: Ô nhiễm không khí có tác hại gì đối với đời sống ?
Câu 2: Em có thể làm gì để góp phần giảm ô nhiễm không khí ?
Câu 3: a/ Kể một số ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đến tự nhiên mà em biết? b/ Em có thể làm gì để góp phần làm giảm ô nhiễm không khí?
c/ Nêu một số vai trò của không khí đối với tự nhiên.
Câu 4: a/ Nước chấm ở gia đình em thường có những thành phần gì?
b/ Hãy cho biết đó là hỗn hợp đồng nhất hay hỗn hợp không đồng nhất.
c/ Hãy lấy một số ví dụ trong cuộc sống về hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất.
Câu 5: Cho ba hỗn hợp: nước phù sa, nước trà, sữa tươi, xác định hỗn hợp nào là dung dịch, nhũ tương hoặc huyền phù. Giải thích.
Câu 7: a/ Nêu điểm khác biệt giữa động vật không xương sống và động vật có xương sống?
b/ Lấy ví dụ về động vật có xương sống mà em biết.
Câu 8: a/ Đa dạng sinh học là gì?
b/ Nêu vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên và trong thực tiễn?
c/ Vì sao cần bảo tồn đa dạng sinh học
cho mn TK
Cho biết thành phần phần trăm thể tích các khí trong không khí ? Nêu vai trò của không
khí đối với sự sống ? Nêu các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ? Ô nhiễm không khí có tác
hại gì đối với đời sống ? Em có thể làm gì đề góp phần làm giảm ô nhiễm không khí ?
Câu 17: Những việc làm nào ở địa phương em có thể dẫn đến việc gây ô nhiễm môi trường không khí và nước? Để góp phần bảo vệ môi trường chúng ta cần phải làm gì?
Câu 18: Nếu bác hàng xóm của em thường xuyên vứt rác bừa bãi gây ra mùi hôi, làm ô nhiễm môi trường xung quanh thì em sẽ làm gì?
Câu 17: Những việc làm nào ở địa phương em có thể dẫn đến việc gây ô nhiễm môi trường không khí và nước? Để góp phần bảo vệ môi trường chúng ta cần phải làm gì?
-đốt rừng, chặt gỗ, lãng phí năng lượng nước điện...chúng ta phải trồng cây trồng rừng, sử lí rác thải, rác thải công nghiệp...
Câu 18: Nếu bác hàng xóm của em thường xuyên vứt rác bừa bãi gây ra mùi hôi, làm ô nhiễm môi trường xung quanh thì em sẽ làm gì?
- em sẽ nói với bác là không được vứt rác bừa bãi, nếu bác còn vứt thì sẽ nói cho người khác biết hoặc báo công an phường....
Ko biết có đúng khum nữa=))
Hiện nay bầu không khí xung chúng ta đang bị ô nhiễm nặng nề theo em chúng ta phải làm gì để góp phần làm trong sạch bầu không khí?
- ko xả rác bừa bãi
- giảm thiểu dùng túi nilon
- tuyên truyền m.n lm theo
k mk
-ko vứt rác bừa bãi
- trồng nhiều cây xanh
- quét dọn đường làng ngõ xóm
-vứt rác vào thùng rác
- tuyên truyền cho mọi người làm theo
Em đã làm được những việc gì để góp phần giảm thiểu biến đổi khí hậu?
- Tái sử dụng và tái chế
- Trồng cây xanh và bảo vệ tài nguyên rừng.
- Thay thế các loại bóng đèn truyền thống bằng đèn LED.
- Hạn chế sử dụng lò sưởi và điều hòa nhiệt độ
- Thúc đẩy sử dụng năng lượng sạch.
- Hạn chế sử dụng túi nylon.
Em cùng gia đình nên sử dụng những loại vật liệu gì để có thể góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường? Tại sao chúng ta cần phân loại rác thải và hạn chế sử dụng sản phẩm làm phát sinh rác thải nhựa?
- Em và gia đình đã dùng các vật liệu như: túi giấy, chậu cây bằng đất nung, bếp từ.
- Chúng ta cần phân loại rác thải và hạn chế sử dụng sản phẩm làm phát sinh rác thải nhựa là vì đồ nhựa rất khó phân hủy phải mất một thời gian rất lâu hoặc không thể phân hủy do đó gây ra những ảnh hưởng rất lớn đến môi trường và sinh vật.
Có thể giảm thiểu tình trạng ô nhiễm không khí được không? Để làm được điều đó chúng ta cần phải làm gì?
Có thể giảm tình trạng ô nhiễm không khí. Để làm được điều đó chúng ta cần phải thực hiện các biện pháp nhằm giảm thiều chất gây ô nhiễm:
- Di chuyển các cơ sở sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp ra ngoài thành phố và khu dân cư, thay thế máy móc, dây chuyền công nghệ hiện đại, ít gây ô nhiễm hơn.
- Xây dựng các hệ thống xử lí khí thải gây ô nhiễm môi trường.
- Hạn chế các nguồn gây ô nhiễm không khí như bụi, rác thải,… do xây dựng.
- Sử dụng các nguồn nhiên liệu sạch thay thế than đá, dầu mỏ,…đẻ giảm thiểu khí carbon monoxide và carbon dioxide khi đốt cháy.
- giảm phương tiện giao thông cá nhân, tăng cường đi bộ, đi xe đạp và sử dụng các phương tiện giao thông công cộng.
- Trồng nhiều cây xanh
- Lắp đặt các trạm theo dõi tự động môi trường không khí, kiểm soát khí thải ô nhiễm
- Tuyên truyền, vận động , nâng cao ý thức cộng đồng về vấn đề bảo vệ môi trường không khí .