Công nghiệp.
- Có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp
- Công nghiệp khai thác khoáng sản và năng lượng
+ Khai khoáng: than, sắt, thiếc, đồng, apatit…
+ Sản xuất điện: .
Thủy điện: Hòa Bình, Sơn La, Thác Bà, Tuyên Quang. .
Nhiệt điện: Uông Bí
- Luyện kim, cơ khí (Thái Nguyên), hóa chất (Việt Trì, Bắc Giang)
- Công nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm, thủ công mĩ nghệ…
- Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.
Những ngành công nghiệp khai thác có điều kiện phát triển mạnh là: khai thác than, apatit, đá vôi và các quặng kim loại sắt, đồng, chì, kẽm.
Do các mỏ khoáng sản trên có trữ lượng khá, điều kiện khai thác tương đối thuận lợi, nhu cầu trong nước lớn (phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa) và có giá trị xuất khẩu.
- Than:
+ Than đá có trữ lượng và chất lượng tốt nhất Đông Nam Á (vùng than Quảng Ninh với hơn 3 tỉ tấn). Ngoài ra còn phân bố ở Thái Nguyên, Na Dương.
+ Làm nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện, chất đốt cho sinh hoạt và có giá trị xuất khẩu
- Apatit (Lào Cai) → sản xuất phân bón phục vụ cho nông nghiệp
- Các kim loại: sắt (Thái Nguyên, Hà Giang), đồng (Lào Cai) , chì- kẽm (Tuyên Quang), thiếc (Cao Bằng) → phát triển công nghiệp luyện kim → công nghiệp cơ khí, điện tử…
trình bày tình hình pt và phân bố ngành công nghiệp khai thác than
Câu 21: Trong các ngành công nghiệp nước ta, ngành nào chiếm tỷ trọng lớn nhất?
a. Dệt may.
b. Khai thác nhiên liệu.
c. Chế biến lương thực, thực phẩm.
d. Cơ khí điện tử.
Câu 22. Cho biểu đồ về tình hình sản xuất cây công nghiệp ở nước ta trong giai đoạn 2010 – 2017:
(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018)
Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
a. Giá trị sản xuất của ngành trồng cây công nghiệp ở nước ta qua các năm.
b. Diện tích trồng cây CN lâu năm và hàng năm ở nước ta qua các năm.
c. Tốc độ tăng trưởng diện tích cây công nghiệp ở nước ta qua các năm.
d. Sản lượng của ngành trồng cây công nghiệp ở nước ta qua các năm.
Câu 23: Sự phân bố của dịch vụ phụ thuộc nhiều yếu tố, nhưng quan trọng nhất là:
a. Địa hình.
b. Sự phân bố công nghiệp.
c. Sự phân bố dân cư.
d. Khí hậu.
Câu 24: Trong cơ cấu GDP các ngành dịch vụ, chiếm tỷ trọng lớn nhất là:
a. Dịch vụ tiêu dùng.
b. Dịch vụ sản xuất.
c. Dịch vụ công cộng.
d. Ba loại hình ngang bằng nhau.
Câu 25: Vai trò của kinh tế Nhà nước đứng đầu trong nhóm dịch vụ:
a. Dịch vụ tiêu dùng.
b. Dịch vụ sản xuất.
c. Dịch vụ công cộng.
d. Dịch vụ sản xuấ và công cộng.
Câu 26: Ở nước ta hiện nay, đã phát triển những loại hình giao thông vận tải:
a. 4 loại hình.
b. 5 loại hình.
c. 6 loại hình.
d. 7 loại hình.
Câu 27: Khối lượng vận chuyển hàng hoá bằng loại hình GTVT nào nhiều nhất?
a. Đường sắt.
b. Đường bộ.
c. Đường sông.
d. Đường biển.
Câu 28: Loại hình giao thông vận tải xuất hiện sau nhất ở nước ta là:
a. Đường sắt.
b. Đường bộ.
c. Đường hàng không.
d. Đường ống.
Câu 29. Dựa vào biểu đồ chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo ngành nước ta từ năm 1990 đến năm 2017, em hãy cho biết nhận định nào sau đây đúng:
a. Giảm tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng. Tăng tỉ trọng nông lâm ngư. Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng còn biến động.
b. Giảm tỉ trọng khu vực nông lâm ngư nghiệp. Tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng. Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng còn biến động.
c. Giảm tỉ trọng khu vực dịch vụ. Tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng. Khu vực nông lâm ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhưng còn biến động.
d. Giảm tỉ trọng khu vực nông lâm ngư nghiệp. Tăng tỉ trọng khu vực dịch vụ. Khu vực công nghiệp - xây dựng chiếm tỉ trọng cao nhất nhưng còn biến động.
Câu 30: Sự phân bố các trung tâm thương mại phụ thuộc vào:
a. Quy mô dân số.
b. Sức mua của người dân.
c. Sự phát triển của các hoạt động kinh tế.
d. Tất cả các yếu tố trên.
Câu 31: Vùng có các trung tâm thương mại lớn nhất cả nước là:
a. Đồng bằng Sông Hồng.
b. Đồng bằng Sông Cửu Long.
c. Đông Nam Bộ.
d. Tây Nguyên.
Câu 32: Di sản thiên nhiên – điểm du lịch lớn nhất nước ta là:
a. Vịnh Hạ Long.
b. Phong Nha Kẻ Bàng.
c. Đà Lạt.
d. Vườn quốc gia U Minh Hạ.
Câu 33: Những khó khăn của ngành thủy sản:
a. Vốn lớn.
b. Thiên tai.
c. Vùng ven biển bị suy thoái môi trường.
d. Cả ba đều đúng.
Câu 34: Đặc trưng của quá trình đổi mới nền kinh tế nước ta là:
a. Tăng quyền quản lí thị trường của nhà nước.
b. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
c. Nền kinh tế nhiều thành phần bị thu hẹp.
d. Mở rộng nền kinh tế đối ngoại.
Câu 35: Ngành công nghiệp khai thác than, chủ yếu ở:
a. Quảng Ninh.
b. Bà Rịa-Vũng Tàu.
c.Việt Trì.
d. Đà Nẵng.
Câu 36: Giao thông vận tải, tài chính tín dụng được xếp vào nhóm ngành:
a. Dịch vụ tiêu dùng.
b. Dịch vụ công cộng.
c. Dịch vụ sản xuất.
d. Cả 3 đêu sai.
Câu 37: Vai trò của ngành dịch vụ là:
a. Tạo nhiều việc làm.
b. Góp phần nâng cao đời sống nhân dân.
c. Đem lại nguồn thu nhập lớn cho nền kinh tế.
d. Cả 3 đều đúng.
Câu 38: Các loại hình giao thông vận tải ở nước ta chiếm tỉ trọng cao nhất là:
a. Đường hàng không.
b. Đường sông.
c. Đường bộ.
d. Đường biển.
Câu 39: Các loại hình giao thông vận tải ở nước ta có tỉ trọng tăng nhanh nhất là:
a. Đường hàng không.
b. Đường sông.
c. Đường bộ.
d. Đường biển.
Câu 40: Địa điểm nào được xếp vào loại du lịch tự nhiên:
a. Hoàng thành Thăng Long.
b. Động Phong Nha.
c. Nhà hát Thành phố Hồ Chí Minh.
d. Cố đô Huế.
1. nêu vai trò cơ cấu ngành công nghiệp năng lượng, công nghiệp cơ khí, công nghiệp điện tử-tin học
2. so sánh vai trò và đặc điểm của ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thức phẩm
3. tổ chức lãnh thổ công nghiệp bao gồm những hình thức chủ yếu nào. nêu đặc điểm của hình thức đó
4. trình bày cơ cấu vai trò và các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển phân bó các ngành dịch vụ
5. nêu vai trò đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố giao thông vận tải
6. nêu đặc điểm các loại hình giao thông vận tải sau: đường ô tô , biển , hàng không
b1:
-nêu vai trò cơ cấu ngành công nghiệp năng lượng:
=> Là ngành quan trọng, cơ bản. ...
Cơ cấu. Công nghiệp khai thác than, dầu, công nghiệp điện lực
-nêu vai trò cơ cấu ngành công nghiệp cơ khí:
=>+ Là “quả tim của công nghiệp nặng", đảm bảo sản xuất các công cụ, thiết bị. ..
. + Đưa nền sản xuất với kĩ thuật lạc hậu thành nền sản xuất với kĩ thuật tiên tiến, hiện đại, có năng suất lao động cao, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế.
-nêu vai trò cơ cấu ngành công nghiệp điện tử-tin học:
=>
1. Vai trò
- Là một ngành công nghiệp trẻ.
- Là một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều nước.
- Là thước đo trình độ phát triển kinh tế- kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới.
2. Cơ cấu
Gồm 4 phân ngành:
- Máy tính (thiết bị công nghệ, phần mềm): Hoa Kì, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, Trung Quốc, Ấn Độ...
- Thiết bị điện tử (linh kiện điện tử, các tụ điện, các vi mạch,..) Hồng Kông, Nhật BẢn, Hàn Quốc, EU, Ấn Độ, Canađa, Đài Loan, Malaixia...
- Điện tử tiêu dùng (ti vi màu, cát sét, đồ chơi điện tử, đầu đĩa..): Hồng Kông, Nhật Bản, Singapo, EU, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan...
- Thiết bị viễn thông (máy fax, điện thoại..): Hoa Kì, Nhật Bản, Hàn Quốc...
1. nêu vai trò cơ cấu ngành công nghiệp năng lượng, công nghiệp cơ khí, công nghiệp điện tử-tin học
2. so sánh vai trò và đặc điểm của ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thức phẩm
3. tổ chức lãnh thổ công nghiệp bao gồm những hình thức chủ yếu nào. nêu đặc điểm của hình thức đó
4. trình bày cơ cấu vai trò và các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển phân bó các ngành dịch vụ
5. nêu vai trò đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố giao thông vận tải
6. nêu đặc điểm các loại hình giao thông vận tải sau: đường ô tô , biển , hàng không
Tham khảo
2.
Giống nhau:Là 2 ngành công nghiệp trọng điểm, đều thuộc nhóm ngành công nghiệpchế biến (hoặc công nghiệp nhẹ).Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệpĐiều kiện phát triển: có nhiều thế mạnh phát triển (nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn, nguồn nguyên liệu phong phú, chủ trươngchính sách của nhà nước,...).Tốc độ tăng trưởng tương đối cao. Cơ cấu ngành: đa dạngPhân bố chủ yếu ở vùng nguyên liệu hoặc thị trường tiêu thụ.Khác nhau:Vai trò: công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có vai trò quan trọng hơn, chiếm tỉ trọng cao hơn công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trong cơ cấu giá trị sản xuấtcông nghiệp (dẫn chứng).Điều kiện phát triển: công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có nguồn nguyên liệu dồi dào hơn công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (quan trọng là công nghiệp dệt - may) nguồn nguyên liệu trong nước chưa đáp ứng được nhu cầu, phải nhập nguyên liệu với khối lượng lớnPhân tích cơ cấu ngành công nghiệp thực phẩm: cơ sở nguyên liệụ, tình hình sản xuất và phân bố.
- Công nghiệp thực phẩm có cơ cấu đa dạng, gồm phân ngành chế biến sản phẩm trồng trọt, chế biến sản phẩm ,chăn nuôi, chế biến thuỷ, hải sản. Trong mỗi phân ngành có nhiều hoạt động công nghiệp khác nhau (ví dụ, phân ngành chế biến sản phẩm chăn nuôi có hoạt động chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa, chế biến thịt và các sản phẩm từ thịt). Các phân ngành này phát triển dựa trên cơ sở nguyên liệu tại chỗ và phong phú của ngành trồng trọt, chăn nuôi và thuỷ sản.
- Ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta, phát triển mạnh mẽ với sản phẩm đa dạng. Hàng năm, ngành này cung cấp khoảng 1 triệu tấn đường, 12 vạn tấn chè, 80 vạn tấn cà phê nhân, 300 - 350 triệu hộp sữa; các sản phẩm tôm, cá đông lạnh và đồ hộp...
- Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm phát triển gắn với nguồn nguyên liệu và nhu cầu của thị trường tiêu thụ, nên thường phân bố ở vùng nguyên liệu và các đô thị lớn (ví dụ: công nghiệp đường mía phát triển dựa trên nguyên liệu tại chỗ nên phân bố tập trung ở Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ. Công nghiệp chế biến thịt và các sản phẩm từ thịt đáp ứng trực tiếp cho nhu cầu tiêu thụ tại chỗ, nên phát triển tập trung ở các đô thị lớn như Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh...)
Vì sao dưới thời nhà Nguyễn không tiếp cận được với nền công nghiệp cơ khí, dẫn đến tình trạng lạc hậu và bị cô lập?
A. không quan tân đến phát triền các ngành khoa học tự nhiên
B. thực hiện chính sách ngoại giao đóng cửa với phương Tây và các nước tiên tiến
C. không quan hệ với bên ngoài
D. thực hiện chính sách ngoại giao “khép kín cửa”
Phân tích cơ cấu ngành công nghiệp chế biến thực phẩm (cơ sở nguyên liệu, tình hình sản xuất và phân bố)?
a. Cơ sở nguyên liệu:
- Nguyên liệu cho chế biến sản phẩm trồng trọt là từ ngành trồng cây lương thực, cây công nghiệp và cả nguồn nguyên liệu ngoại nhập.
- Nguyên liệu cho chế biến sản phẩm chăn nuôi là từ ngành chăn nuôi: thịt, sữa, da, lông, trứng,…
- Nguyên liệu cho chế biến thủy, hải sản với nguồn liệu liệu từ đánh băt2 và nuôi trồng thủy thủy sản: cá, tôm mực,….
b. Tình hình sản xuất:
- Chế biến sản phẩm trồng trọt đứng đầu về sản lượng và giá trị, tiếp đến đó là chế biến thủy, hải sản.
- Công nghiệp chế biến sản phẩm từ chăn nuôi còn chưa phát triển mạnh.
c. Phân bố
- Chế biến sản phẩm trồng trọt phân bố rộng khắp cả nước, gắn liền với nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú, ngoài ra còn phân bố ở các đô thị và thành phố lớn.
- Chế biến sản phẩm chăn nuôi phân bố ở các vùng chăn nuôi quy mô lớn như Ba Vì, Mộc Châu, Đức Trọng,…
- Chế biến thủy, hải sản phân bố dọc ven biển, tập trung nhiều nah6t1 là vùng Duyên hải miền Trung và Đồng bằng sông Cửu Long.