Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
just kara
Xem chi tiết
Diệu Vy
11 tháng 12 2016 lúc 11:14

cậu t đi

Nguyên Hữu Trí
11 tháng 12 2016 lúc 20:39

\(5^{2016}\) ?

Yêu là số một
13 tháng 6 2017 lúc 9:35

cậu ra nhiều thế ai mà trả lời cho được!

Nguyễn Hoàng Ngân
Xem chi tiết
Hà Uyên Nhi
Xem chi tiết
Thanh Hằng Nguyễn
6 tháng 1 2018 lúc 14:02

a/ \(3n+1⋮11-2n\)

Mà \(-2n+11⋮11-2n\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6n+2⋮11-2n\\-6n+33⋮11-2n\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow35⋮11-2n\)

\(\Leftrightarrow11-2n\inƯ\left(35\right)\)

Tự xét tiếp!

b/ \(n^2+3⋮n-1\)

Mà \(n-1⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n^2+3⋮n-1\\n^2-n⋮n-1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow n+3⋮n-1\)

Mà \(n-1⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow4⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(4\right)\)

\(\Leftrightarrow\) Ta có các trường hợp :

+) n - 1 = 1 => n = 2

+) n - 1 = 2 => n = 3

+) n = 1 = 4 => n = 5

Vậy ...

Châu Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Yến Nhi
Xem chi tiết
Cherry Võ
26 tháng 11 2016 lúc 12:08

a) n + 5 ( n # 0 )

Cherry Võ
26 tháng 11 2016 lúc 12:08

sorry nha , chị nhấn lộn

 

Asuna Yuuki
26 tháng 11 2016 lúc 12:38

a) n + 5 chia hết cho n - 2

n - 2 + 7 chia hết cho n - 2

=> 7 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(7) = {1 ; -1 ; 7 ; -7}

Xét 4 trường hợp, ta có :

n - 2 = 1 => n = 3

n - 2 = -1 => n = 1

n - 2 = 7 => n = 9

n - 2 = -7 => n = -5

b) 2n + 1 chia hết cho n - 5

2n - 10 + 11 chia hết cho n - 5

2(n - 5) + 11 chia hết cho n - 5

=> 11 chia hết cho n -5

=> n - 5 thuộc Ư(11) = {1 ; -1 ; 11; -11}

Còn lại giống bài a

c) n2 + 3n - 13 chia hết cho n + 3

n(n + 3) - 13 chia hết cho n + 3

=> 13 chia hết cho n + 3

=> n + 3 thuộc Ư(13) = {1 ; -1 ; 13 ; -13}

Còn lại giống bài a

d) n2 + 3 chia hết cho n - 2

n2 - 2n + 2n + 3 chia hết cho n - 2

n(n - 2) + 2n + 3 chia hết cho n - 2

=> 2n + 3 chia hết cho n - 2

=> 2n - 4 + 7 chia hết cho n - 2

=> 2(n - 2) + 7 chia hết cho n - 2

=> 7 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(7) = {1 ; -1 ; 7 ; -7}

Còn lại giống bài a

e) n + 16 chia hết cho n + 1

=> n + 1 + 15 chia hết cho n + 1

=> 15 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(15) = {1 ; -1 ; 3 ; -3 ; 5 ; -5 ; 15 ; -15}

Còn lại giống bài a

Nguyễn Trà My
Xem chi tiết
Đặng Nhất Thanh
21 tháng 2 2016 lúc 20:03

a) n^2 + 3n - 13 chia hết cho n + 3

n(n + 3) - 13 chia hết cho n + 3

n(n + 3) chia hết cho n + 3

Nên 13 chia hết cho n + 3

Tự tìm nhé!

anh
21 tháng 2 2016 lúc 20:04

chịu.bo tay.com
 

Trang
21 tháng 2 2016 lúc 20:08

mk chỉ biết làm phần a thôi

a) ta có: n2+3n-13 chia hết cho n+3

n(n+3) -13 chia hết cho n+3

ta thấy n(n+3) chia hết cho n+3 => 13 cũng phải chia hết cho n+3

=> n+3 E Ư(13)={ 1;13;-1;-13}

n+3113-1-13
n-210-4-16
tiến minh nguyễn
Xem chi tiết
Phan Đức Gia Linh
Xem chi tiết
bảo nam trần
31 tháng 1 2017 lúc 11:13

n + 10 chia hết cho n - 3

=> n - 3 + 13 chia hết cho n - 3

=> 13 chia hết cho n - 3

=> n - 3 thuộc Ư(13) = {1;-1;13;-13}

=> n thuộc {4;2;16;-10}

2n + 1 chia hết cho n - 5

=> 2n - 10 + 11 chia hết cho n - 5

=> 2(n - 5) + 11 chia hết cho n - 5

=> 11 chia hết cho n - 5

=> n - 5 thuộc Ư(11) = {1;-1;11;-11}

=> n thuộc {6;4;16;-6}

n2 + 3n - 13 chia hết cho n + 3

=> n(n + 3) - 13 chia hết cho n + 3

=> -13 chia hết cho n + 3

=> n + 3 thuộc Ư(-13) = {1;-1;13;-13}

=> n thuộc {-2;-4;10;-16}

n2 + 3 chia hết cho n - 1

=> n2 - n + n + 3 chia hết cho n - 1

=> n(n - 1) + (n - 1) + 4 chia hết cho n - 1

=> 4 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}

=> n thuộc {2;0;3;-1;5;-3}

KK họ Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Nam
29 tháng 11 2017 lúc 22:34

Đề bài là tìm n chứ:

a) Ta có:

\(n+5⋮n+2\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)+3⋮n+2\)

\(\Rightarrow3⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\in U\left(3\right)=\left\{-1;1;-3;3\right\}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+2=-1\Rightarrow n=-3\\n+2=1\Rightarrow n=-1\\n+2=-3\Rightarrow n=-5\\n+2=3\Rightarrow n=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n\in\left\{-3;-1;-5;1\right\}\)

b) Ta có:

\(2n+1⋮n-5\)

\(\Rightarrow\left(2n-10\right)+11⋮n-5\)

\(\Rightarrow2\left(n-5\right)+11⋮n-5\)

\(\Rightarrow11⋮n-5\)

\(\Rightarrow n-5\in U\left(11\right)=\left\{-1;1;-11;11\right\}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n-5=-1\Rightarrow n=4\\n-5=1\Rightarrow n=6\\n-5=-11\Rightarrow n=-6\\n-5=11\Rightarrow n=16\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n\in\left\{4;6;-6;16\right\}\)

c) Ta có:

\(n^2+3n-13⋮n+3\)

\(\Rightarrow n\left(n+3\right)-13⋮n+3\)

\(\Rightarrow-13⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\in U\left(13\right)=\left\{-1;1;-13;13\right\}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+3=-1\Rightarrow n=-4\\n+3=1\Rightarrow n=-2\\n+3=-13\Rightarrow n=-16\\n+3=13\Rightarrow n=10\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n\in\left\{-4;-2;-16;10\right\}\)