Những câu hỏi liên quan
Khánh Quỳnh Lê
Xem chi tiết
Khinh Yên
18 tháng 12 2021 lúc 8:45

1-d

2-f

3-a

4-c

5-b

6-e

Nguyễn Tiên Anh
18 tháng 12 2021 lúc 9:19

1. D

2. F

3. A

4. C

5. B

6. E

chì xanh
Xem chi tiết
Ngô Châu Bảo Oanh
24 tháng 12 2016 lúc 14:26

hở

trùi ui,

mệt lắm

à mà thoy, mk cố gắng giúp bn thoy z

Ngô Châu Bảo Oanh
24 tháng 12 2016 lúc 15:08

hừm

làm xog r đó bn

nát tay mk r

duong
Xem chi tiết
duong
4 tháng 3 2020 lúc 10:36

trả lời nhanh hộ mk với ha

Khách vãng lai đã xóa
Vương Hoài An
Xem chi tiết
Đặng Viết Thái
23 tháng 5 2019 lúc 17:57

Phải là hệ PT chứ bạn ơi

Phạm Tuấn Đạt
24 tháng 5 2019 lúc 10:03

\(\hept{\begin{cases}3x-2y=-3\\3x+y=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x-2y-3x-y=-3\\3x+y=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=1\\x=-\frac{1}{3}\end{cases}}\)

\(S=\left\{-\frac{1}{3};1\right\}\)

Nhật_Dii 😈
Xem chi tiết
VRCT_Nguyễn Hải Yến
3 tháng 10 2018 lúc 11:50

Ngay từ ấu thơ, ca dao đã gắn với cuộc đời của mỗi chúng ta. Những lời hát, điệu ru lớn dần theo năm tháng. Ca dao - tiếng nói trữ tình dân gian trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của con người. Giống như tất cả các thể loại của văn học, ca dao cũng hướng đến đối tượng trung tâm là con người, khám phá, phát hiện những vẻ đẹp trong cuộc sống con người. Trong khi thổ lộ tâm tình - gắn với cuộc sống lao động, sản xuất, sinh hoạt, đấu tranh xã hội và quan hệ tình cảm, ca dao luôn hướng về con người - nhân dân. Những câu hát phản ánh đầy đủ hiện thực cuộc sống và thế giới tâm hồn của người bình dân. Đời sống vật chất và tinh thần ấy hiện lên qua những rung cảm mãnh liệt, tinh tế đa dạng, độc đáo và sâu sắc, tô đậm thêm vẻ đẹp con người, bộc lộ chất nhân văn cao cả. Nói đến chất nhân văn trong ca dao là nói đến vẻ đẹp con người cả hình thức lẫn nội dung, từ bên ngoài đến bên trong, từ hiện thực đến tâm hồn, là Con Người viết hoa. Với người bình dân, tình và nghĩa luôn quyện chặt làm nên đời sống tinh thần phong phú và sâu sắc.

☘-P❣N❣T-❀Huyền❀-☘
Xem chi tiết
Edogawa Conan
20 tháng 11 2016 lúc 16:38

Câu 2: Tiếng gà trưa đã gợi lại trong tâm trí của người chiến sĩ những hình ảnh và kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ:

· Hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng bên những ổ trứng hồng.

· Kỉ niệm một lần tò mò xem gà đẻ bị bà mắng.

· Hình ảnh người bà đầy lòng thương yêu, chắt chiu từng đàn gà, quả trứng để chăm lo cho cháu.

· Kỉ niệm về niềm vui và mong ước của tuổi thơ: được một bộ quần áo mới từ tiền bán gà (tưởng tượng ra vẻ đẹp của bộ quần áo).

Qua những dòng kỉ niệm được gợi lại, có thể nhận thấy, tác giả đã biểu lộ tâm hồn trong sáng, hồn nhiên của một người em nhỏ, cũng như biểu lộ tình cảm yêu quý, trân trọng người bà của đứa cháu.

Câu 3:

- Hình ảnh người bà:

· Tay bà khum soi trứng, chắt chiu từng quả cho con gà mái ấp.

· Mắng cháu khi xem trộm gà đẻ.

· Bà lo lắng, mong sao thời tiết thuận lợi, để cuối năm bán được gà, mua cho cháu bộ quần áo mơi.

=> Bà là người chịu thương, chịu khó, chắt chiu từng niềm vui nho nhỏ trong cuộc sống còn nhiều vất vả, lo toan.

- Tình cảm bà cháu trong bài thơ thật sâu nặng, thắm thiết. Bà thương cháu, luôn chắt chiu, dành dụm cho cháu. Cháu luôn yêu thương, quý trọng và biết ơn bà. Khi xa quê, hình ảnh sâu đậm nhất trong tâm hồn cháu là hình ảnh bà.

Câu 4: Bài thơ này được viết theo thể ngũ ngôn (5 tiếng) nhưng rất sáng tạo và linh hoạt:

· Thường mỗi khổ trong một bài ngũ ngôn có 4 câu nhưng bài này chỉ có ba khổ 4 câu, các khổ khác có đến 5 hoặc sáu câu, riêng khổ thứ nhất có đến 7 câu.

· Cách gieo vần trong bài thơ cũng rất linh hoạt. Phần lớn vần trong bài thơ là vần cách, có khi không chú trọng đến việc đúng vần mà chỉ cần giữ âm điệu. Mực dù vậy, đọc bài thơ lên nghe vần thấy rất hài hoà trong mạch cảm xúc của tác giả.

· Các câu thơ trong bài đều gồm 5 tiếng, riêng câu thơ Tiếng gà trưa (lặp lại mở đầu các khổ thứ hai, thứ ba, thứ tư và thứ bảy) là chỉ có 3 tiếng. Đây là một cách để Xuân Quỳnh tạo nên điểm nhấn về cảm xúc. Sau mỗi câu thơ Tiếng gà trưa là tác giả lại nhớ về một hình ảnh, một kỉ niệm quen thuộc. Các câu thơ này giữ cho mạch cảm xúc của bài thơ liền mạch, khiến cho những kỉ niệm và hình ảnh thơ luôn da diết, nồng nàn.

Phương Thảo
16 tháng 11 2016 lúc 5:14
 

 

2. Tiếng gà trưa đã gợi lại trong tâm trí của người chiến sĩ những hình ảnh và kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ:

- Hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng bên những ổ trứng hồng.- Kỉ niệm một lần tò mò xem gà đẻ bị bà mắng.- Hình ảnh người bà đầy lòng thương yêu, chắt chiu từng đàn gà, quả trứng để chăm lo cho cháu.- Kỉ niệm về niềm vui và mong ước của tuổi thơ: được một bộ quần áo mới từ tiền bán gà (tưởng tượng ra vẻ đẹp của bộ quần áo).Qua những dòng kỉ niệm được gợi lại, có thể nhận thấy, tác giả đã biểu lộ tâm hồn trong sáng, hồn nhiên của một người em nhỏ, cũng như biểu lộ tình cảm yêu quý, trân trọng người bà của đứa cháu.3. Qua bài thơ, có thể nhận thấy tình cảm của bà và cháu thật sâu nặng và thắm thiết. Bà tần tảo chắt chiu trong cảnh nghèo để cố dành dụm mua cho cháu bộ quần áo mới. Ngược lại, người cháu luôn thương yêu, quý trọng và biết ơn bà.5. Bài thơ này được viết theo thể ngũ ngôn (5 tiếng) nhưng rất sáng tạo và linh hoạt:- Thường mỗi khổ trong một bài ngũ ngôn có 4 câu nhưng bài này chỉ có ba khổ 4 câu, các khổ khác có đến 5 hoặc sáu câu, riêng khổ thứ nhất có đến 7 câu.- Cách gieo vần trong bài thơ cũng rất linh hoạt. Phần lớn vần trong bài thơ là vần cách, có khi không chú trọng đến việc đúng vần mà chỉ cần giữ âm điệu. Mực dù vậy, đọc bài thơ lên nghe vần thấy rất hài hoà trong mạch cảm xúc của tác giả.- Các câu thơ trong bài đều gồm 5 tiếng, riêng câu thơ Tiếng gà trưa (lặp lại mở đầu các khổ thứ hai, thứ ba, thứ tư và thứ bảy) là chỉ có 3 tiếng. Đây là một cách để Xuân Quỳnh tạo nên điểm nhấn về cảm xúc. Sau mỗi câu thơ Tiếng gà trưa là tác giả lại nhớ về một hình ảnh, một kỉ niệm quen thuộc. Các câu thơ này giữ cho mạch cảm xúc của bài thơ liền mạch, khiến cho những kỉ niệm và hình ảnh thơ luôn da diết, nồng nàn.4. Em tán thành với cả 2 ý kiến Những tình cảm lớn lao được viết một cách thật dung dị và tự nhiên: yêu Tổ quốc, quê hương, từ tình yêu bà, yêu “Ổ trứng tuổi thơ”; chiến đấu vì quê hương, vì xóm làng, vì bà và cả “Ổ trứng tuổi thơ” đó. Chính cách nói đó khiến chúng ta tin tình cảm của người cháu trong bài thơ là rất chân thành, mãnh liệt. Người cháu trân trọng hiện tại và tương lai của dân tộc, đất nước.
Niki
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Vũ
29 tháng 7 2018 lúc 9:24

mik ko vip nên ko biết

Ami ( Changgg_Phạm)
30 tháng 7 2018 lúc 10:47

mk ko bít đâu

~Mưa_Rain~
31 tháng 10 2018 lúc 19:11

bn ưi! Nó chỉ mở tính năng luyện tập nhìu hơn nếu ko có vip thui. Nếu như có dùng thẻ vip để tăng điểm hỏi đáp sẽ coi là gian lận điểm hỏi đáp nhé!

Bo Ba Sieu Hang
Xem chi tiết
super saiyan vegeto
12 tháng 11 2016 lúc 18:17

mk sẽ giúp cậu nhưng mà giúp gì

Đặng Thị Hương Mai
Xem chi tiết
Lê Quang Phúc
25 tháng 10 2017 lúc 10:43

A = 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^90

=> A = (2 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + 2^5 + 2^6) + ... + (2^85 + 2^86 + 2^87 + 2^88 + 2^89 + 2^90)

=> A = (2 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + 2^5 + 2^6) + ... + 2^84.(2 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + 2^5 + 2^6)

=> A = 126 + ... + 2^84.126

=> A = 126.(1 + ... + 2^84)

=> A = 21.6.(1 + ... + 2^84) \(⋮\)21 (đpcm)

Đặng Thị Hương Mai
25 tháng 10 2017 lúc 12:08

bn học lớp mấy vậy