Trong một đường tròn, góc ở tâm chắn cung 120 có số đo là *
A.60
B.90
C.30
D.120
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Trong một đường tròn, góc ở tâm chắn cung 120 có số đo là *
5 điểm
60
90
30
120
Góc ở tâm chắn cung có số đo là: 120o
Mỗi câu sau đây đúng hay sai
(A) Góc nội tiếp là góc tạo bởi hai dây của đường tròn đó.
(B) Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung.
(C) Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp không cùng chắn một cung thì không bằng nhau.
(D) Trong một đường tròn, số đo của một góc nội tiếp bằng số đo cung bị chắn.
(E) Trong một đường tròn, góc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.
(A) Sai. Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn, hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó.
(B) Sai. Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung hoặc chắn hai cung bằng nhau.
(C) Sai. Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau thì bằng nhau.
(D) Sai. Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng một nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.
(E) Đúng. Trong một đường tròn, góc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.
Mỗi câu sau đây đúng hay sai ?
(A) Góc nội tiếp là góc tạo bởi hai dây của đường tròn đó
(B) Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung
(C) Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp khong cùng chắn một cung thì không bằng nhau
(D) Trong một đường tròn, số đo của một góc nội tiếp bằng số đo của cung bị chắn
(E) Trong một đường tròn, góc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung
Trong một đường tròn, góc ở tâm chắn cung 150 0 có số đo là:
Bài 1: Cho đường tròn ( O ; R ), điểm A và B nằm trên đường tròn sao cho góc AOB = 120 độ, điểm C nằm trên cung AB sao cho góc AOC = 160 độ.
a) Liệt kê các góc ở tâm, và cho biết góc đó chắn cung nào?
b) Tính số đo cung nhỏ AB và cung lớn AnB, cung nhỏ BC, cung lớn BnC
Bài 2: Cho đường tròn ( O ; R ), dây AB = R
a) Tính số đo cung nhỏ AB và cung lớn AnB
b) Tính độ dài đoạn OI theo R với I là trung điểm AB
c) Tiếp tuyến A tại B cắt nhau tại M. Chứng minh 3 điểm O, I và M thẳng hàng
2:
a: Xét ΔOAB có OA=OB=AB
nên ΔOAB đều
=>\(\widehat{AOB}=60^0\)
=>Số đo cung nhỏ AB là 600
Số đo cung lớn AB là 360-60=3000
b: ΔOAB đều
mà OI là đường trung tuyến
nên \(OI=AB\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\)
c: Xét (O) có
MA,MB là tiếp tuyến
=>MA=MB
=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)
ΔOAB cân tại O
mà OI là đường trung tuyến
nên OI là đường trung trực của AB(2)
Từ (1),(2) suy ra O,I,M thẳng hàng
Trên đường tròn tâm O bán kính R lấy hai điểm A và B sao cho AB = R. Số đo góc
AOB chắn cung nhỏ AB có số đo là :
A.30 0 B. 60 0 C. 90 0 D . 120 0
AOB=60 độ ( OA=OB=AB=R -> OAB là tam giác đều)
Trong hình 67, cung AmB có số đo là 60 ° . Hãy:
a) Vẽ góc ở tâm chắn cung AmB. Tính góc AOB.
b) Vẽ góc nội tiếp đỉnh C chắn cung AmB. Tính góc ACB.
c) Vẽ góc tạo bởi tia tiếp tuyến Bt và dây cung BA. Tính góc ABt.
d) Vẽ góc ADB có đỉnh D ở bên trong đường tròn. So sánh ADB và ACB
e) Vẽ góc AEB có đỉnh E ở bên ngoài đường tròn (E và C cùng phía đối với AB). So sánh cung AEB với cung ACB
cho đường tròn tâm o điểm s nằm ngoài đường tròn, vẽ tiếp tuyến SM và SN. Vẽ cát tuyến SAB. Biết số đo cung MAN là 120°. Tính góc MNA
Cho đường tròn tâm O và dây cung BC. Điểm A di chuyển trên cung lớn BC sao cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Đường cao BE, CF của tam giác ABC cắt nhau tại H và cắt đường tròn theo thứ tự tại M và N. Cho cung BC nhỏ có số đo bằng 120 độ. Tính tỉ số diện tích của tam giác AEF và tứ giác BCEF