Quả đấm cửa đặt vị trí nào để khi đóng mở cửa dễ nhất
(Đố vui) Khi hai cánh cửa sổ hình chữ nhật được mở, dù ở vị trí nào, thì hai mép ngoài của chúng luôn song song với nhau (H.4.29). Hãy giải thích tại sao?
Nếu hai cánh cửa sổ có dạng hình thang như Hình 4.30 thì có vị trí nào của hai cánh cửa để hai mép ngoài của chúng song song với nhau hay không?
Vì a//c, b//d (do cánh cửa là hình chữ nhật)
Mà c//d.
Suy ra, a//b.
Do đó, hai mép ngoài của chúng luôn song song với nhau.
Nếu hai cánh cửa sổ có dạng hình thang như Hình 4.30, hai cánh cửa để hai mép ngoài của chúng song song với nhau khi cả hai cánh cửa được khép lại.
Tại sao khi đẩy nhẹ cửa, tay ta đặt xa các bản lề của cánh cửa (hình a) thì mở cửa sẽ dễ dàng hơn khi đặt tay gần bản lề (hình b)?
#Tham-Khảo
Khi đẩy nhẹ cửa, tay ta đặt xa các bản lề của cánh cửa (hình a) thì mở cửa sẽ dễ dàng hơn khi đặt tay gần bản lề vì giá của lực càng cách xa trục quay, moment lực càng lớn và tác dụng làm quay càng lớn.
Để tránh cho cửa ra vào không bị va đập vào các đồ dùng xung quanh (do mở cửa quá mạnh hoặc do gió to đập cửa), người ta thường sử dụng một phụ kiện là hít cửa nam châm. Hãy giải thích tại sao khi cửa được hút tới vị trí của nam châm thì cánh cửa được giữ cố định.
Phần thân của cục chặn và cục nam châm hít cửa đều được tạo thành từ các nguyên liệu cứng, có tính chịu lực cao như inox, hợp kim kẽm để đảm bảo chịu lực va chạm tốt. Tuy nhiên, cục chặn sẽ có phần đầu chặn được làm bằng cao su để giảm lực va chạm của cửa, trong khi cục hít cửa có phần đầu chặn được làm bằng nam châm và lò xo để giảm va chạm.
đố vui:có người đàn ông bị bat vào can phòng,có 5 cánh cửa''1 cửa có 5 tên trộm''.''2 có 5 con sư tử nhịn đói 1 ngày''.''3 có lửa lớn''.''4 khói độc làm động vật bị chết khi ngửi''.''có chìa kháo mở tủ ,trong tủ có quả bom,khi mở tủ thì cửa đóng 0 ra dc''vậy theo bn trọn lối nào
4. khói độc , nó chỉ làm động vật chết chứ nó đâu nói ông đó chết đâu
1, Khi pít-tông ở điểm cao nhất và thấp nhất, vị trí của thanh truyền và tay quay như thế nào
2. Tại sao khi quay tay quay thì van nạp và van thải lại đóng, mở được? Để van nạp và van thải đóng mở 1 lần thì trục khuỷu phảo quay mấy vòng?
Lực tác dụng ở vị trí nào có thể làm cho tay nắm cửa quay dễ dàng hơn?
- Lực tác dụng ở vị trí C có thể làm cho tay nắm cửa quay dễ dàng hơn.
Quan sát những "quả nắm cửa" (dùng để đóng hay mở cửa) và giải thích tại sao người ta thường hay gắn ở mép cửa (phía xa bản lề)?
GIÚP MK VS NHA M.n >3. (^w^) . PLEASE!~
Người ta không gắn ở mép cửa vì khi nhiệt độ thay đổi , nắp cửa sẽ nở lên ( khi nhiệt độ tăng )hoặc co lại( khi nhiệt độ giảm ) . Khi đó cửa sẽ không an toàn
( nứt ... )
Người ta không gắn ở mép cửa vì khi nhiệt độ thay đổi , nắp cửa sẽ nở lên ( khi nhiệt độ tăng )hoặc co lại( khi nhiệt độ giảm ) . Khi đó cửa sẽ không an toàn( nứt ... )
Quan sát Hình 18.4 và cho biết:
- Những chi tiết, bộ phận nào có ở động cơ 4 kì nhưng không có ở động cơ 2 kì và ngược lại.
- Vị trí của pít tông ở đâu thì cửa quét, cửa thải cùng được mở ra? Cửa nào được mở ra trước?
- Động cơ 4 kì có xu pap còn động cơ 2 kì không có; Trên động cơ 2 kì có cửa quét, còn động cơ 4 kì không có cửa quét.
- Pit tông đi xuống điểm chết dưới thì cửa quét, cửa thải đều mở. Cửa thải được mở ra trước.
1. Khi pít-tông ở điểm cao nhất vào thấp nhất , vị trí của thanh truyền và tay quay như thế nào ?
2. Tại sao khi quay tay quay thì van nạp và van thải lại đóng , mở được ? Để van nạp và van thải đóng
mở một lần thì trục khuỷu phải quay mấy vòng ?
Khi piston ở điểm cao nhất và thấp nhất thì vị trí của trục khuỷu và tay quay có 1 điểm chung là tay quay sẽ vuông góc với thanh ngang (tay ngang) của trục khuỷu khi nhìn vào hình chiếu ngang (theo đúng kỹ thuật là hình chiếu đứng). Nhưng lúc này có 2 điểm để phân biệt:
1. Khi piston ở vị trí cao nhất: đỉnh của tay quay (phần nối với piston) sẽ xa thanh ngang nhất.
2. Khi piston ở vị trí thấp nhất: đỉnh của tay quay (phần nối với piston) sẽ gần thanh ngang nhất.
2. Khi quay tay quay, một bánh xích gắn liền với tay quay sẽ dẫn động trục cam, thông qua sên cam. Các cam trên thân trục cam khi đó sẽ nén hoặc nhả các van nạp và van thải để điều khiển chúng đóng mở chính xác theo chu trình hoạt động của động cơ.
3. Trong một chu trình hút, nén nổ, xả thì trục khuỷu phải quay 2 vòng. Trong khi đó van nạp chỉ đóng mở có 1 lần. Tương tự cho van xả