Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Moon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2021 lúc 8:38

Câu 1: A,C

Câu 3: D

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
9 tháng 6 2019 lúc 7:24

Đáp án A

Hướng no đz          =))...
Xem chi tiết
Thư Phan
16 tháng 11 2021 lúc 22:27

 C.A-rập-xê-út.

Nguyễn Hà Giang
16 tháng 11 2021 lúc 22:27

C

Lê Trần Anh Tuấn
16 tháng 11 2021 lúc 22:27

C

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
27 tháng 2 2017 lúc 18:14

Hướng dẫn: Mục I (biểu đồ), SGK/102 địa lí 11 cơ bản.

Đáp án: A

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
1 tháng 11 2017 lúc 2:59

Quốc gia có tỉ trọng của khu vực dịch vụ trong GDP cao: Phi-lip-pin.

Quốc gia có tỉ trọng của khu vực dịch vụ trong GDP thấp: Căm-pu-chia.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
28 tháng 1 2019 lúc 14:42

Đáp án B

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
29 tháng 9 2017 lúc 15:59

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện sản lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng của một số khu vực trên thế giới năm 2003

b) Lượng dầu thô chênh lệch giữa khai thác và tiêu dùng của các khu vực:

c) Nhận xét:

- Sản lượng dầu khai thác và tiêu thụ giữa các khu vực trên thế giới không đều.

- Sản lượng dầu khai thác nhiều nhất ở Tây Nam Á, thứ 2 là Đông Âu, thứ 3 là Bắc Mĩ, thứ 4 là Đông Á,... thấp nhất là Tây Âu. Chênh lệch giữa khu vực có sản lượng khai thác cao nhất và thấp nhất là 132,5 lần.

- Sản lượng dầu tiêu thụ nhiều nhất ở Bắc Mĩ, thứ 2 là Đông Á, thứ 3 là Tây Âu, thứ 4 là Tây Nam Á,… thấp nhất là Trung Á. Chênh lệch giữa sản lượng tiêu thụ cao nhất và thấp nhất là 44,2 lần.

- Các khu vực Tây Nam Á và Đông Âu: xuất khẩu nhiều dầu mỏ.

- Các khu vực Bắc Mĩ, Đông Á, Tây Âu, Đông Nam Á: nhập khẩu dầu mỏ do sản lượng khai thác không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ năng lượng.

* Khả năng cung cấp dầu mỏ cho thế giới của khu vực Tây Nam Á là rất lớn (15.239,4 nghìn thùng/ngày).

d) Khu vực Tây Nam Á trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc trên thế giới vì đây là nơi có:

- Nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có, đặc biệt là dầu khí.

- Vị trí địa - chính trị quan trọng.

- Sự tồn tại các vấn đề mang tính lịch sử, các tôn giáo với các tín ngưỡng khác nhau và các phần tử cực đoan trong các tôn giáo,...

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
16 tháng 12 2018 lúc 6:51

a) Vẽ biểu đồ

- Xử lí số liệu

Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của Trung Quốc qua các năm

 - Tính qui mô  ( r 1985 , r 1995 , r 2004 ) :

r 1985 = 1 , 0   đvbk

r 1995 = 697 , 6 239 , 0 = 1 , 7   đvbk

r 2004 = 1649 , 3 239 , 0 = 2 , 6   đvbk

- Vẽ:

Biểu đồ cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của Trung Quốc, năm 1985, năm 1995 và năm 2004

b) Nhận xét và giải thích

* Nhận xét

Giai đoạn 1985 - 2004:

- Về quy mô:

+ Tổng giá trị GDP của Trung Quốc tăng liên tục từ 239,0 tỉ USD (năm 1985) lên 1649,3 tỉ USD (năm 2004), tăng 1410,3 tỉ USD (tăng gấp 6,9 lần).

+ Giá trị GDP của các khu vực nông - lâm - ngư nghiệp, công nghiệp - xây dựng và dịch vụ đều tăng qua các năm với tốc độ tăng trưởng có sự khác nhau:

• Giá trị sản xuất ngành công nghiệp và xây dựng có tốc độ tăng trưởng cao nhất (tăng gấp 8,7 lần), tiếp đến là khu vực dịch vụ (tăng gấp 7,6 lần). Đây cũng là hai khu vực có tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng tổng giá trị GDP của Trung Quốc.

+ Công nghiệp và xây dựng có giá trị GDP cao nhất, tiếp đến là dịch vụ và thấp nhất là nông - lâm - ngư nghiệp (dẫn chứng).

+ Sự tăng trưởng GDP của các khu vực kinh tế không đều qua các giai đoạn (dãn chứng).

Về cơ cấu:

+ Trong cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của Trung Quốc trong giai đoạn 1985 - 2004, chiếm tỉ trọng cao nhất là khu vực công nghiệp - xây dựng, tiếp đến là khu vực dịch vụ và thấp nhất là khu vực nông - lâm - ngư nghiệp.

+ Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế có sự thay đổi theo hướng:

Ÿ Tỉ trọng khu vực nông - lâm - ngư nghiệp giảm từ 28,4% (năm 1985) xuống còn 14,5% (năm 2004), giảm 13,9%.

Ÿ Tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng tăng từ 40,3% (năm 1985) lên 50,9% (năm 2004), tăng 10,6%.

Ÿ Tỉ trọng khu vực dịch vụ tăng, nhưng còn chậm từ 31,3% (năm 1985) lên 34,6% (năm 2004), tăng 3,3%.

* Giải thích

Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của Trung Quốc có sự chuyển dịch theo hướng tích cực, phù hợp với xu thế của thế giới là do:

- Giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng và dịch vụ có tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng giá trị tổng GDP của Trung Quốc.

- Tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, chính sách đổi mới và kết quả của quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Sự phát triển mạnh của các ngành công nghiệp và dịch vụ tạo ra giá trị lớn dẫn đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Dương Thị Ngọc Ánh
3 tháng 4 2017 lúc 20:57

– Quốc gia có tỉ trọng khu vực dịch vụ trong GDP cao: Phi-lip-pn
– Quốc gia có tỉ trọng khu vực dịch vụ trong GDP thấp: Việt Nam, Campuchia, Indonexia.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
5 tháng 8 2019 lúc 11:49

Đáp án B

Căn cứ vào biểu đồ Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các vùng ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, trong cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của Tây Nguyên (năm 2007), chiếm tỉ trọng cao nhất là nông, lâm, thuỷ sản.