Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2022 lúc 12:56

a: =>x-1+11 chia hết cho x-1

=>\(x-1\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;0;12;-10\right\}\)

b: =>2n+6+9 chia hết cho n+3

=>\(n+3\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

=>\(n\in\left\{-2;-4;0;-6;6;-12\right\}\)

Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
30 tháng 12 2022 lúc 12:38

     x + 10 ⋮ x - 1

x - 1 + 11 ⋮ x - 1

           11 ⋮ x -1

     x-1      ∈ { -11; -1; 1; 11}

    x          ∈ { -10; 0; 2; 12}

Đức
Xem chi tiết
HằngAries
27 tháng 3 2020 lúc 20:40

đề bài hình như có ván đề

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Châu Anh
Xem chi tiết
Leonor
31 tháng 10 2021 lúc 9:21

x = 2 ; 3 ; 11

Nguyễn Hoàng Minh
31 tháng 10 2021 lúc 9:22

\(x-1\inƯ\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\\ x\in\left\{2;3;11\right\}\)

Vũ Châu Anh
1 tháng 11 2021 lúc 21:54

Mình thấy kết quả của hai bạn đúng rồi. Nhưng hai bạn có thể trình bày rõ ràng được ko

Lương Nguyễn Vỹ Tuyền
Xem chi tiết
Võ Ngọc Trường An
9 tháng 2 2017 lúc 23:46

viết lại đề cho dễ hiểu:

\(x⋮12;x⋮10\left(-200\le x\le200\right)\)

Vậy x là Bội chung của 12 và 10

bước 1: tìm BCNN

\(12=2^2\cdot3\)

\(10=2\cdot5\)

\(BCNN\left(10,12\right)=2^2\cdot3\cdot5=60\)

bước 2: tìm bội của 60 

\(B\left(60\right)=\hept{ }0;60;120;180;240;...\)

Bước 3: Xét với điều kiện ta có KQ: x={120;180}

Nguyen Viet Thien Thu
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
1 tháng 2 2018 lúc 11:05

Ta có :

\(x+10=x+2+8\)chia hết cho \(x+2\)\(\Rightarrow\)\(8⋮\left(x+2\right)\)\(\left(n+2\right)\inƯ\left\{8\right\}\)

Mà \(Ư\left(8\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(x\in\left\{-1;-3;0;-4;2;-6;6;-10\right\}\)

Tham khảo:

Tìm x để : a) x + 3 chia hết cho x - 1 b) 4x + 3 chia hết cho 2x - 1?

 a. Ta có: x + 3 chia hết cho x - 1 
=> x - 1 cũng chia hết cho x-1 
=> ( x + 3) - ( x - 1) chia hết cho x -1 
=> x + 3 -x +1 = 4 chia hết cho x - 1 (đây là fuơng fáp khử x) 
=> x - 1 thuộc Ư(4) = {1;2;4} (nếu đề bảo tìm số tự nhiên, còn nếu số nguyên thì thêm -1,-2,-4 nữa) 
+ Lập bảng: 
X -1 -4 -2 -1 1 2 4 
x -3 -1 0 2 3 5 
b. Tương tự bài a, chỉ cần biến đổi khác ở bước đầu, các bước sau đều giống: 
4x + 3 chia hết 2x - 1 
=> 2x - 1 chja hết 2x -1 => 2( 2x - 1) chia hết 2x -1 (nhân thêm để có 4x để bước sau bỏ x) 
=> 2(2x - 1) = 4x - 2 chia hết 2x -1 và 4x - 3 chia hết 2x-1 
=> ( 4x - 3) - ( 4x - 2) chia hết 2x -1 
=> 4x -3 -4x + 2 = 1 chia hết 2x -1 
Tương tự các bước sau 
********************** Chúc bạn học tốt! ^_^

Lâm Thị Bích
Xem chi tiết
Black Goku
3 tháng 2 2017 lúc 19:14

a) ta có: x+5 chia hết cho x-2   

       mà: x-2 chia hết cho x-2

=>x+5-(x-2) chia hết cho x-2

=>x+5-x+2 chia hết cho x-2

=>7 chia hết cho x-2

=>x-2 thuộc Ư(7)

=>x-2 thuộc tập hợp {-1,-7,1,7}

=>x thuộc tập hợp {1,-5,3,9)

vậy x thuộc tập hợp {1,-5,3,9}

b) tương tự câu trên ta đc x thuộc tập hợp {4,6,3,7,0,10,-5,15}

Khổng Đức Khang
Xem chi tiết
cat
12 tháng 1 2020 lúc 10:53

Ta có : x-8 chia hết cho 2x-10

=> 2x-16 chia hết cho 2x-10

=> 2x-10+6 chia hết cho 2x-10

Vì 2x-10 chia hết cho 2x-10 nên 6 chia hết cho 2x-10

=> 2x-10 thuộc Ư(6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

+) 2x-10=-6

    x=2  (thỏa mãn)

+) 2x-10=-3

    x=3,5  (loại)

+) 2x-10=-2

    x=4  (thỏa mãn)

+) 2x-10=-1

    x=4,5  (loại)

+) 2x-10=1

   x=5,5  (loại)

+) 2x-10=2

    x=6  (thỏa mãn)

+) 2x-10=3

    x=6,5  (loại)

+) 2x-10=6

    x=8  (thỏa mãn)

Vậy x thuộc {2;4;6;8}

Khách vãng lai đã xóa
Minh Cận TV
12 tháng 1 2020 lúc 12:33

\(x-8⋮2x-10\)

\(\Rightarrow2\left(x-8\right)⋮2x-10\)

\(\Leftrightarrow2x-16⋮2x-10\)

\(\Leftrightarrow2x-10-6⋮2x-10\)

\(\Leftrightarrow6⋮2x-10\)\(\Rightarrow2x-10\in U\left(6\right)\)\(\Rightarrow2x-10\in\left\{1,2,3,6\right\}\)

\(\Rightarrow2x\in\left\{11,12,13,14\right\}\)

Vì \(x\in Z\)

Vậy x=6 hoặc x=7

Khách vãng lai đã xóa
Võ Phương Oanh
Xem chi tiết
Khong Biet
21 tháng 12 2017 lúc 22:44

Tìm các số nguyên tố x, biết 10 chia hết cho (x-2).

Giải:Để 10 chia hết cho x-2 thì x-2\(\inƯ\left(10\right)=\left\{-10,-5,-2,-1,1,2,5,10\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-8,-3,0,1,3,4,7,12\right\}\)

Vì x là số nguyên tố nên \(x\in\left\{3,7\right\}\) thoả mãn

Vậy......................

Vũ Khánh Linh
22 tháng 12 2017 lúc 5:55

Vì 10 chia hết (x-2)=>(x-2) thuộc ƯC(10)={1;2;5;10}

Lập bảng:

x-2=1 thì x=3

x-2=2 thì x=4

x-2=5 thì x=7

x-2=10 thì x=12

Vậy x thuộc {3;4;7;12}