Những câu hỏi liên quan
Đàm Thị Thu Trang
Xem chi tiết
ST
10 tháng 7 2018 lúc 21:56

Áp dụng định lý pytago vào tam giác ABC ta có: \(AB^2+AC^2=BC^2=102^2=10404\)

Theo bài ra ta có: \(\frac{AB}{8}=\frac{AC}{15}\Rightarrow\frac{AB^2}{64}=\frac{AC^2}{225}=\frac{AB^2+AC^2}{64+225}=\frac{10404}{289}=36\)

\(\Rightarrow\frac{AB^2}{64}=36\Rightarrow AB^2=2304\Rightarrow AB=48\left(cm\right)\left(AB>0\right)\) 

\(\frac{AC^2}{225}=36\Rightarrow AC^2=8100\Rightarrow AC=90\left(cm\right)\left(AC>0\right)\)

Vậy AB = 48cm, AC = 90cm

Bình luận (0)
Nguyễn Jang
Xem chi tiết
lekhoi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2021 lúc 13:34

Bài 1: 

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=15^2-9^2=144\)

hay AC=12(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{9^2}{15}=\dfrac{81}{15}=5.4\left(cm\right)\\CH=\dfrac{12^2}{15}=\dfrac{144}{15}=9,6\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHB vuông tại H, ta được:

\(AH^2+HB^2=AB^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=9^2-5.4^2=51,84\)

hay AH=7,2(cm)

Bình luận (0)
lekhoi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Linh
15 tháng 3 2018 lúc 20:07

a.   gọi I là giao điểm của DE,BC

Góc BDI=90-góc ABC

Mà góc EDA=góc BDI

=>góc EDA=90-góc ABC

góc C=90 -góc BC 

=> góc  EDA=góc C

=> Tam giác AED=tam giác ABC(gcg)

b.Từ a: Tam giác AED=tam giác ABC=> AE=AB

=> Tam giác ABE vuông cân tại A

=>  góc ABE=góc BEA=45

Và góc BAE=90 (gt)

Bình luận (0)
33- lê Thuận quốc 7/2
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
8 tháng 3 2022 lúc 20:44

undefined

Bình luận (1)
NGuyễn Văn Thiều
Xem chi tiết
Lysr
8 tháng 5 2022 lúc 9:12

a. Xét tam giác vuông ABC 

Theo định lý Py - ta - go ta có :

AB2 + AC2 = BC2

=> 32 + AC2 = 52

=> 9 + AC2  = 25

=> AC2 = 16

=> AC = 4

Vậy AB < AC < BC

b. Xét tam giác BAM và tam giác BDM ta có :

BM chung

Góc BAM = góc BDM ( = 90 độ )

BA = BD ( gt)

=> tam giác BAM = tam giác BDM ( ch - cgv)

=> MA = MD ( hai cạnh tương ứng )

Xét tam giác AMN và tam giác DMC

góc AMN = góc DMC ( đối đỉnh )

MA = MD ( cmt)

góc MAN= góc MDC ( = 90 độ )

=> Tam giác AMN = tam giác DMC 

=> MN = MC

=> Tam giác MNC cân

Bình luận (2)
225jjkl
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Xuân Phương
30 tháng 5 2023 lúc 16:15

Xét EAF và EAC có:

+chung đường cao hạ từ e

+AF = 1/3 AC

=> S EAF= 1/3 S EAC

Xét EAC và ABC có:

+Chung đường cao hạ từ C

+AE=3/4 AB

=>S EAC =3/4 S ABC

=> S EAC= (1/3 x 3/4) S ABC = 1/4 S ABC

Tương tự

S BED =1/8 S ABC

S CDF=1/3 S ABC

=> S DEF= S ABC -S BED -S CDF

= S ABC -1/4 S ABC -1/8 S ABC -1/3 S ABC

= 7/24 S ABC

= 7/24 x 1/2 x AB x AC

= 7/24 x 1/2 x 8 x 12 =14 (cm^2)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Xuân Phương
30 tháng 5 2023 lúc 16:15

Xét EAF và EAC có:

+chung đường cao hạ từ e

+AF = 1/3 AC

=> S EAF= 1/3 S EAC

Xét EAC và ABC có:

+Chung đường cao hạ từ C

+AE=3/4 AB

=>S EAC =3/4 S ABC

=> S EAC= (1/3 x 3/4) S ABC = 1/4 S ABC

Tương tự

S BED =1/8 S ABC

S CDF=1/3 S ABC

=> S DEF= S ABC -S BED -S CDF

= S ABC -1/4 S ABC -1/8 S ABC -1/3 S ABC

= 7/24 S ABC

= 7/24 x 1/2 x AB x AC

= 7/24 x 1/2 x 8 x 12 =14 (cm^2)

Bình luận (0)