Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Le Phuc Thuan
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
8 tháng 3 2017 lúc 18:01

Ta có :

\(\frac{x}{x+y+z+t}< \frac{x}{x+y+z}< \frac{x+t}{x+y+z+t}\)

\(\frac{y}{x+y+z+t}< \frac{y}{x+y+t}< \frac{y+z}{x+y+z+t}\)

\(\frac{z}{x+y+z+t}< \frac{z}{y+z+t}< \frac{z+z}{x+y+z+t}\)

\(\frac{t}{x+y+z+t}< \frac{t}{z+t+x}< \frac{t+y}{x+y+z+t}\)

Cộng vế với vế ta được :

\(\frac{x+y+z+t}{x+y+z+t}< \frac{x}{x+y+z}+\frac{y}{x+y+t}+\frac{z}{y+z+t}< \frac{t}{z+t+x}< \frac{2\left(x+y+z+t\right)}{x+y+z+t}\)

\(\Rightarrow1< M< 2\) Hay M ko là số tự nhiên

Le Phuc Thuan
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Vương Hoàng Ngân
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
15 tháng 9 2016 lúc 13:56

Vì x,y,z là các số dương nên : \(\frac{x}{x+y}< \frac{x+z}{x+y+z}\) ; \(\frac{y}{y+z}< \frac{y+x}{x+y+z}\) ; \(\frac{z}{z+x}< \frac{z+y}{x+y+z}\)

\(\Rightarrow A< \frac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\) (1)

Mặt khác ta lại có : \(x+y< x+y+z\Rightarrow\)\(\frac{x}{x+y}>\frac{x}{x+y+z}\)

Tương tự : \(\frac{y}{y+z}>\frac{y}{x+y+z};\frac{z}{z+x}>\frac{z}{x+y+z}\)

\(\Rightarrow A>\frac{x+y+z}{x+y+z}=1\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra : \(1< A< 2\) => A không có giá trị nguyên

 

soyeon_Tiểubàng giải
15 tháng 9 2016 lúc 13:57

\(A=\frac{x}{x+y}+\frac{y}{y+z}+\frac{z}{z+x}>\frac{x}{x+y+z}+\frac{y}{x+y+z}+\frac{z}{x+y+z}\)

\(A>\frac{x+y+z}{x+y+z}\)

\(A>1\left(1\right)\)

Áp dụng \(\frac{a}{b}< 1\Leftrightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+m}{b+m}\) (a,b,m \(\in\) N*) ta có:

\(A=\frac{x}{x+y}+\frac{y}{y+z}+\frac{z}{z+x}< \frac{x+z}{x+y+z}+\frac{x+y}{x+y+z}+\frac{z+y}{x+y+z}\)

\(A< \frac{2.\left(x+y+z\right)}{x+y+z}\)

\(A< 2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => 1 < A < 2

=> A không là số nguyên (đpcm)

 

Isolde Moria
15 tháng 9 2016 lúc 14:03

Ta có :

\(A=\frac{x}{x+y}+\frac{y}{y+z}+\frac{z}{z+x}\)

\(\Rightarrow A=\frac{x+y-y}{x+y}+\frac{y+z-z}{y+z}+\frac{z+x-x}{z+x}\)

\(\Rightarrow A=1-\frac{y}{x+y}+1-\frac{z}{y+z}+1-\frac{x}{z+x}\)

\(\Rightarrow A=3-\left(\frac{y}{x+y}+\frac{z}{y+z}+\frac{x}{z+x}\right)\)

Mặt khác vì A nguyên dương

\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{x}{x+z}>\frac{x}{x+y+z}\\\frac{y}{y+x}>\frac{y}{x+y+z}\\\frac{z}{z+y}>\frac{z}{x+y+z}\end{cases}\)\(\Rightarrow\frac{y}{x+y}+\frac{z}{y+z}+\frac{x}{z+x}>\frac{x}{x+y+z}+\frac{y}{x+y+z}+\frac{z}{x+y+z}\)

\(\Rightarrow\frac{y}{x+y}+\frac{z}{y+z}+\frac{x}{z+x}>1\) 

\(\Rightarrow-\left(\frac{y}{x+y}+\frac{z}{y+z}+\frac{x}{z+x}\right)< -1\)

\(\Rightarrow3-\left(\frac{y}{x+y}+\frac{z}{y+z}+\frac{x}{z+x}\right)< 2\left(1\right)\) 

Mà \(\begin{cases}\frac{x}{x+y}>\frac{x}{x+y+z}\\\frac{y}{y+z}>\frac{y}{x+y+z}\\\frac{z}{x+z}>\frac{z}{x+y+z}\end{cases}\)\(\Rightarrow\frac{x}{x+y}+\frac{y}{y+z}+\frac{z}{z+x}>\frac{x}{x+y+z}+\frac{y}{x+y+z}+\frac{z}{x+y+z}=1\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow1< A< 2\)

=> A không phải là số nguyên

nguyễn minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Nhật Đăng
23 tháng 11 2016 lúc 11:33

Ta có: x,y,z \(\in\)Z ,nên

\(A=\frac{x}{x+y}+\frac{y}{y+z}+\frac{z}{z+x}>\frac{x}{x+y+z}+\frac{y}{x+y+z}+\frac{z}{x+y+z}=\frac{x+y+z}{x+y+z}=1\)

\(\Rightarrow A>1\)

\(B=\frac{x}{x+y}+\frac{y}{y+z}+\frac{z}{z+x}>\frac{y}{x+y+z}+\frac{z}{x+y+z}+\frac{x}{x+y+z}=1\)

\(\Rightarrow B>1\)

Ta có: \(A+B=\left(\frac{x}{x+y}+\frac{y}{x+y}\right)+\left(\frac{y}{y+z}+\frac{z}{y+z}\right)+\left(\frac{z}{z+x}+\frac{x}{z+x}\right)=3\) và B > 1

Do đó A < 2.Vậy 1 < A < 2

=> A có giá trị là 1 số không thuộc tập hợp số nguyên

ho huu
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
14 tháng 6 2021 lúc 15:32

\(A=\frac{x}{x+y+z}+\frac{y}{x+y+t}+\frac{z}{x+z+t}+\frac{t}{y+z+t}\)

\(A< \frac{x}{x+y}+\frac{y}{x+y}+\frac{z}{z+t}+\frac{t}{z+t}=\frac{x+y}{x+y}+\frac{z+t}{z+t}=2\)

\(A>\frac{x}{x+y+z+t}+\frac{y}{x+y+z+t}+\frac{z}{x+y+z+t}+\frac{t}{x+y+z+t}=\frac{x+y+z+t}{x+y+z+t}=1\)

Suy ra \(1< A< 2\)do đó \(A\)không là số tự nhiên. 

Khách vãng lai đã xóa
nguyen van nam
Xem chi tiết
Vũ Huy Đăng
27 tháng 2 2016 lúc 13:03

(x/x+y+z)+(y/y+z+x)+(z/z+x+y)

=(x/x+y+z)+(y/x+y+z)+(z/x+y+z)

=x+y+z/x+y+z=A

=>A=1

Vậy A là số nguyên

Nguyen Duc Hai A
27 tháng 2 2016 lúc 13:09

A=1.Vậy A là số nguyên.

Võ Lan Nhi
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
23 tháng 12 2016 lúc 17:14

a)\(\frac{a^2+a+3}{a+1}=\frac{a\left(a+1\right)+3}{a+1}=\frac{a\left(a+1\right)}{a+1}+\frac{3}{a+1}=a+\frac{3}{a+1}\in Z\)

\(\Rightarrow3⋮a+1\)

\(\Rightarrow a+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

b) Phần 1

\(x-2xy+y=0\)

\(\Rightarrow2x-4xy+2y=0\)

\(\Rightarrow2x-4xy+2y-1=-1\)

\(\Rightarrow2x\left(1-2y\right)-\left(1-2y\right)=-1\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right)\left(1-2y\right)=-1\)

Lập bảng xét Ư(-1)={1;-1}

Phần 2:

\(\frac{x}{y+z+t}=\frac{y}{z+t+x}=\frac{z}{t+x+y}=\frac{t}{x+y+z}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{y+z+t}+1=\frac{y}{z+t+x}+1=\frac{z}{t+x+y}+1=\frac{t}{x+y+z}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+y+z+t}{y+z+t}=\frac{y+z+t+x}{z+t+x}=\frac{z+t+x+y}{t+x+y}=\frac{t+x+y+z}{x+y+z}\)

+)XÉt \(x+y+z+t\ne0\) suy ra \(x=y=z=t\), Khi đó \(P=1+1+1+1=4\)

+)Xét \(x+y+z+t=0\) suy ra x+y=-(z+t); y+z=-(t+x); (z+t)=-(x+y); (t+x)=-(y+z)

Khi đó \(P=\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)=-4\)

Vậy P có giá trị nguyên 

nguyễn linh chi
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
30 tháng 12 2015 lúc 11:27

m=x+y+z+t/x+y+z+x+y+t+y+z+t+x+z+t=1/3