Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
wary reus
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
15 tháng 9 2016 lúc 21:30

a, Do độ giãn của lò xo tỉ lệ với lực kéo lò xo nên ta có:

\(\dfrac{x}{x_1}=\dfrac{F}{P_1}\Rightarrow \dfrac{x}{2}=\dfrac{25}{10}\)

\(\Rightarrow x = 5cm\)

b, Công của lực F là: \(A=\dfrac{1}{2}F.x=\dfrac{1}{2}.25.0,05=0,625(J)\)

c, Công từ x1 đến x2 là: 

\(A'=\dfrac{1}{2}F.x_2-\dfrac{1}{2}F.x_1=\dfrac{1}{2}.25.0,05-\dfrac{1}{2}.25.0,02=0,375(J)\) 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 5 2019 lúc 6:33

Lực kéo làm lò xo giãn 3cm tương đương với trọng lực treo một quả nặng có khối lượng  m 2

Trọng lực và lực đàn hồi của lò xo là hai lực cân bằng thì vật nặng mới đứng yên:  P = F d h

Ta có

F d h 1 F d h 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ P 1 P 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ m 1 m 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ m 2 = m 1 . Δ l 2 Δ l 1 = 1.3 2 = 1 , 5 k g

Mặt khác:  P 2 = 10 m 2 = 10.1 , 5 = 15 N

Vậy lực tác dụng vào lò xo lúc sau là 15N

Đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 10 2017 lúc 6:36

Trọng lực và lực đàn hồi của lò xo là hai lực cân bằng thì vật nặng mới đứng yên:  P = F d h

F d h 1 F d h 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ P 1 P 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ m 1 m 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ m 2 = Δ l 2 Δ l 1 . m 1 = 3 5 .0 , 5 = 0 , 3 ( k g )

Mặt khác:  F d h 2 = P 2 = 10 m 2 = 10.0 , 3 = 3 N

Vậy lực tác dụng vào lò xo lúc sau là 3N

Đáp án C

nhu dotrinhquynh
Xem chi tiết
Giao Huỳnh
21 tháng 4 lúc 19:47

100g -> 2 cm

200g -> ? cm

                Giải

   Chiều dài lò xo khi dãn là:

           2 × 200 : 100 = 4(cm)

Trần Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Trần Thị Yến Nhi
10 tháng 2 2021 lúc 11:22

1/2 F là SAO MỌI NGƯỜI GIẢI THÍCH DÙM ??????????????????????????????????????????????????????????????

Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Bà ngoại nghèo khó
27 tháng 11 2021 lúc 17:59

C

Cao Tùng Lâm
27 tháng 11 2021 lúc 18:01

Hihujg
27 tháng 11 2021 lúc 18:02

C. 3 cm

Huyền trân Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Huyền trân Nguyễn Ngọc
15 tháng 5 2022 lúc 22:08

m.n oi giải giúp em với ạ em đang cần gấp ạ 

 

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
16 tháng 5 2022 lúc 5:08

undefined

Lâm Đặng
19 tháng 5 2022 lúc 17:07

undefined

tran ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Linh
7 tháng 3 2023 lúc 16:10

a) Ta biểu diễn các lực tác dụng vào vật như sau:

Trọng lực của vật hướng xuống: Fg = m.g = 0.05kg x 9.8m/s^2 = 0.49N.Lực đàn hồi của lò xo hướng lên: F = k.x với k là hằng số đàn hồi của lò xo và x là độ giãn ra của lò xo. Theo đó: F = k.x = m.g với m là khối lượng của vật, g là gia tốc trọng trường. Ta có x = F/(k) = (0.05kg x 9.8m/s^2)/(k) = 2cm = 0.02m. Từ đó suy ra hằng số đàn hồi của lò xo: k = F/x = (0.05kg x 9.8m/s^2)/(0.02m) = 24.5N/m.

b) Khi treo vật có khối lượng 100g vào đầu dưới của lò xo thì ta có:

Trọng lực của vật hướng xuống: Fg = m.g = 0.1kg x 9.8m/s^2 = 0.98NLực đàn hồi của lò xo hướng lên: F' = k.x'. Ta cần tìm độ giãn ra của lò xo mới x'. Tương tự như a) ta có: F = F' => k.x = k.x' => x' = x.(m'/m) = 0.02m x (0.1kg/0.05kg) = 0.04m = 4cm. Vậy khi thay đổi vật cân nặng, độ giãn ra của lò xo tăng lên từ 2cm lên 4cm.
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 1 2018 lúc 10:21

Độ biến dạng của lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn, mà lực đàn hồi bằng lực tác dụng vào lò xo nên độ biến dạng càng lớn thì lực tác dụng vào lò xo càng lớn. Hay:

F 1 F 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ F 1 P 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ F 1 10 m 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ m 2 = F 1 . Δ l 2 10. Δ l 1 = 6.5 10.2 = 1 , 5 k g

Đáp án B