Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 6 2019 lúc 16:12

Đáp án D

Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương Đảng họp ở Bà Điểm (Hóc Môn – Gia Định) do Tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 4 2018 lúc 17:38

Đáp án: D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 5 2018 lúc 8:32

Đáp án C

Tổng bí thư Đảng cộng sản Đông Dương theo thứ tự thời gian từ năm 1930 đến năm 1940 là:    

1. Đồng chí Trần Phú: Đầu năm 1927, đồng chí được cử sang học tại trường Đại học Phương Đông, Liên Xô. Tháng 04-1930, đồng chí Trần Phú về nước được bổ sung vào Ban chấp hành Trung ương Đảng và được giao trách nhiệm khởi thảo bản Luận cương chính trị của Đảng. Bản luận cương này được Hội nghị trung ương lần thứ nhất họp ở Hương Cảng (Trung Quốc) tháng 10-1930 thông qua. Cũng tại Hội nghị này đồng chí Trần Phú được cử làm Tổng Bí thư của Đảng cộng sản Đông Dương.

2. Lê Hồng Phong: Tháng 03-1935, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I của Đảng diễn ra tại Ma Cao (Trung Quốc), đồng chí Lê Hồng Phong được bầu làm Tổng Bí thư của Đảng. Tháng 07 - 1935, đồng chí đi dự Đại hội Quốc tế cộng sản lần thứ VII và được cử làm uỷ viên dự khuyết Ban chấp hành Quốc tế cộng sản.

3. Hà Huy Tập: Tháng 07-1936, đồng chí Hà Huy Tập cùng với đồng chí Lê Hồng Phong triệu tập Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng ở Thượng Hải (Trung Quốc) để bổ sung nghị quyết của trung ương trước tình hình mới. Tại hội nghị này, đồng chí Hà Huy Tập được bầu làm Tổng Bí thư thay đồng chí Lê Hồng Phong. Sau đó, đồng chí trở về Sài Gòn cùng cơ quan Trung ương Đảng trực tiếp chỉ đạo phong trào cách mạng trong cả nước.

4. Nguyễn Văn Cừ: Tháng 03-1938, Ban chấp hành Trung ương Đảng họp quyết định thành lập Mặt trận thống nhất dân chủ. Cũng tại Hội nghị này, đồng chí Nguyễn Văn Cừ được bầu làm Tổng Bí thư thay đồng chí Hà Huy Tập. Sau đó, đồng chí vào hoạt động tại Sài Gòn. Phong trào cách mạng lên cao, địch theo dõi đồng chí rất sát, rồi chúng trục xuất đồng chí ra khỏi Nam Bộ. Trở ra Hà Nội, đồng chí chú trọng việc thành lập Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương, trực tiếp chỉ đạo báo chí công khai của Đảng.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 5 2017 lúc 7:28

Đáp án C

Tổng bí thư Đảng cộng sản Đông Dương theo thứ tự thời gian từ năm 1930 đến năm 1940 là:     

1. Trần Phú: Đầu năm 1927, đồng chí được cử sang học tại trường Đại học Phương Đông, Liên Xô. Tháng 04-1930, Trần Phú về nước được bổ sung vào Ban chấp hành Trung ương Đảng và được giao trách nhiệm khởi thảo bản Luận cương chính trị của Đảng. Bản luận cương này được Hội nghị trung ương lần thứ nhất họp ở Hương Cảng (Trung Quốc) tháng 10-1930 thông qua. Cũng tại Hội nghị này Trần Phú được cử làm Tổng Bí thư của Đảng cộng sản Đông Dương.

2. Lê Hồng Phong: Tháng 03-1935, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I của Đảng diễn ra tại Ma Cao (Trung Quốc), đồng chí Lê Hồng Phong được bầu làm Tổng Bí thư của Đảng. Tháng 07 - 1935, đồng chí đi dự Đại hội Quốc tế cộng sản lần thứ VII và được cử làm uỷ viên dự khuyết Ban chấp hành Quốc tế cộng sản.

3. Hà Huy Tập: Tháng 07-1936, đồng chí Hà Huy Tập cùng với đồng chí Lê Hồng Phong triệu tập Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng ở Thượng Hải (Trung Quốc) để bổ sung nghị quyết của trung ương trước tình hình mới. Tại hội nghị này, đồng chí Hà Huy Tập được bầu làm Tổng Bí thư thay đồng chí Lê Hồng Phong. Sau đó, đồng chí trở về Sài Gòn cùng cơ quan Trung ương Đảng trực tiếp chỉ đạo phong trào cách mạng trong cả nước.

4. Nguyễn Văn Cừ: Tháng 03-1938, Ban chấp hành Trung ương Đảng họp quyết định thành lập Mặt trận thống nhất dân chủ. Cũng tại Hội nghị này, đồng chí Nguyễn Văn Cừ được bầu làm Tổng Bí thư thay đồng chí Hà Huy Tập. Sau đó, đồng chí vào hoạt động tại Sài Gòn. Phong trào cách mạng lên cao, địch theo dõi đồng chí rất sát, rồi chúng trục xuất đồng chí ra khỏi Nam Bộ. Trở ra Hà Nội, đồng chí chú trọng việc thành lập Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương, trực tiếp chỉ đạo báo chí công khai của Đảng.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 5 2018 lúc 6:23

Đáp án: B

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 1 2017 lúc 3:29

Đáp án: D

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
8 tháng 4 2017 lúc 11:43

-Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, một bài học xuyên suốt quá trình cách mạng nước ta.

-Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Nhân dân là người làm nên lịch sử.

-Không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết: đoàn kết toàn Đảng, đoàn kết toàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế.

-Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước với sức mạnh quốc tế.

-Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu bảo đảm thắng lợi của cách mạng Việt Nam.


Bình luận (0)
Trần Thị Bích Trâm
10 tháng 4 2017 lúc 21:26

-Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, một bài học xuyên suốt quá trình cách mạng nước ta.

-Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Nhân dân là người làm nên lịch sử.

-Không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết: đoàn kết toàn Đảng, đoàn kết toàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế.

-Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước với sức mạnh quốc tế.

-Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu bảo đảm thắng lợi của cách mạng Việt Nam.

Bình luận (0)
Linh Phạm
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
25 tháng 1 2021 lúc 20:39

Tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương, họp Hội nghị lần thứ nhất tại Hồng Kông từ ngày 14 đến 31 tháng 10 năm 1930, tên của đảng được đổi thành Đảng Cộng sản Đông Dương theo yêu cầu của Quốc tế thứ ba (Quốc tế Cộng sản) và Trần Phú được bầu làm Tổng Bí thư đầu tiên.

Bình luận (0)
︵✰Ah
25 tháng 1 2021 lúc 20:39

Hội nghị quyết định hợp nhất ba tổ chức cộng sản: Đông Dương Cộng sản Đảng (17/6/1929), An Nam Cộng sản Đảng (11/1929) và Đông Dương Cộng sản Liên đoàn (01/01/1930) thành một Đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam, đó là vào ngày 03 tháng 02 năm 1930.

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Duyên
28 tháng 1 2021 lúc 10:25

Em đưa ra câu hỏi chưa chuẩn nên dẫn đến có hai cách hiểu như hai câu trả lời của bạn Phoenix và bạn Thanh Hoàng Thanh. 

Bình luận (0)
ka nekk
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
13 tháng 3 2022 lúc 7:50

Câu 2

Ngày 1/9/1958 thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta mở ra thời kỳ gần 100 năm chống thực dân xâm lược của dân tộc Việt Nam. Vậy vì sao thực dân Pháp xâm lược nước ta và tại sao lại chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên? Ngày 1/9/1958 Thực dân Pháp chọn Đà Nẵng là mục tiêu đầu tiên khi xâm lược Việt Nam Nội Dung Chính 1.  
Bình luận (1)

câu 1

Bắc Thành. Đời Tây Sơn (Nguyễn Huệ - Quang Trung 1787 - 1802), vì Kinh đô đóng ở Phú Xuân (tức Huế) nên gọi Thăng Long  Bắc Thành (Nguyễn Vinh Phúc - Trần Huy Bá - Đường phố Hà Nội - 11.1979

câu 2

Ngày 1/9/1958 thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta mở ra thời kỳ gần 100 năm chống thực dân xâm lược của dân tộc Việt Nam. Vậy vì sao thực dân Pháp xâm lược nước ta và tại sao lại chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên? Ngày 1/9/1958 Thực dân Pháp chọn Đà Nẵng là mục tiêu đầu tiên khi xâm lược Việt Nam Nội Dung

cau 3

 

Bình luận (11)
Lê Michael
13 tháng 3 2022 lúc 7:53

3) xứ Sài Gòn

5) Trần Phú

6) Nguyễn Văn Tố

7) Ngày 20/9/1977,

8) Ngày 8 tháng 8 năm 1967

Bình luận (0)