Cho tứ giác ABCD có \(\widehat{A}=90^o;\widehat{D}=90^o\) . Góc A và góc D là hai góc đáy . Trên BC lấy điểm M là điểm nằm giữa sao cho MC=CD , MB= AB . Gọi giao điểm của AC và BD là N chứng minh MN\(\perp AD\)
1/cho tứ giá lồi ABCD có AB=BC=CD=a , \(\widehat{BAD}=75^o,\widehat{ADC}=45^o\).tính AD
2/cho tứ giác ABCD có\(AB-6\sqrt{3},CD=12,\widehat{A}=60^o,\widehat{B}=150^o,\widehat{D}=90^o\). tính BC
Cho tứ giác ABCD,\(\widehat{A}=60^o\),\(\widehat{D}=90^o,\widehat{B}=150^o\) CD=12,AB=\(6\sqrt{3}\).M nằm trong tứ giác ABCD sao cho ABCM là hình bình hành.Chứng minh tam giác DMC vuông.
Đây là hình với cả đã chứng minh được Cm là phân giác góc BCD,bn nào giúp mik với nhé ^^~
Cho tứ giác ABCD, biết: \(\widehat{B}=\widehat{A}+20^o;\widehat{C}=3\widehat{A};\widehat{D}-\widehat{C}=20^o\).
a) Tính các góc của tứ giác ABCD
b) Tứ giác ABCD có phải hình thang không? Vì sao?
Cho tứ giác ABCD, \(\widehat{A}=\widehat{C}=90^o\). Vẽ \(CH⊥AB\). Biết rằng đường chéo AC là đường phân giác của \(\widehat{A}\)và \(CH=6cm\). Tính diện tích của tứ giác ABCD.
Vì AC là đường phân giác của góc A, suy ra đây là tính tình chất của hình vuông(mỗi đường chéo là đường phân giác 1 góc)
-> Tứ giác ABCD là hình vuông
Mà CH vuông góc với AB ->C trùng với B-> CB vuông góc với B
Theo đề, CH = 6 cm hay CB = 6 cm
-> Diện tích tứ giác ABCD là:
S(ABCD)= 6.6 =36(cm^2)
Vì AC là đường phân giác của góc A, nên:
\(\Rightarrow\)Tứ giác ABCD là hình vuông.
Mà CH vuông góc với AB:
\(\Rightarrow\)C trùng với B
\(\Rightarrow\)CB vuông góc với B
Theo đề bài, CH = 6cm hay CB = 6cm
\(\Rightarrow\)Diện tích tứ giác ABCD là:
S ( ABCD ) = 6.6 = 36 (cm2)
Đáp số:....
cho tứ giác ABCD có \(\widehat{A}=60^o,\widehat{B}=75^o,\widehat{D}=90^o\) , AB=AD. Gọi G là giao điểm của BC và AD, E là giao điểm của tia phân giác \(\widehat{A}\) với BC
CMR: BC=EG
Cho tứ giác ABCD biết:
\(\widehat{B}+\widehat{C}=200^o;\widehat{B}+\widehat{D}=180^o;\widehat{C}+\widehat{D}=120^o\)
Tính các góc của tứ giác ABCD
góc C-góc D=200-180=20 độ
góc C+góc D=120 độ
=>góc C=(20+120)/2=70 độ và góc D=120-70=50 độ
góc B=200-70=130 độ
góc A=180-70=110 độ
Cho tứ giác ABCD có \(\widehat{A}=\widehat{C}=90^0\). Chứng minh rằng tia phân giác của \(\widehat{B},\widehat{D}\)song song hoặc trùng nhau.
Vi tu giac ABCD co ^A = ^C = 90o => ^B + ^D = 180o
Kẻ phân giác DF , BE
Xét \(\Delta BEC\)vuông tại C nên \(\widehat{CBE}+\widehat{CEB}=90^o\)
\(\Rightarrow2\left(\widehat{CBE}+\widehat{CEB}\right)=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{CBA}+2\widehat{CEB}=180^o\)
Tuong tu \(\widehat{CDA}+2\widehat{AFD}=180^o\)
\(\Rightarrow\left(\widehat{CBA}+\widehat{CDA}\right)+2\left(\widehat{CEB}+\widehat{AFD}\right)=360^o\)
\(\Leftrightarrow180^o+2\left(\widehat{CEB}+\widehat{AFD}\right)=360^o\)
\(\Leftrightarrow\widehat{CEB}+\widehat{AFD}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{CBE}=\widehat{AFD}\)(Cùng phụ \(\widehat{CEB}\))
\(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{AFD}\)(Phan giac)
\(\Rightarrow FD//\left(h\right)\equiv BE\left(dpcm\right)\)
Xét hai trường hợp:
+) TH1: DB là phân giác góc D
Xét tam giác vuông ADB và tam giác vuông CDB
có: ^ADB =^ CDB ( DB là phân giác góc D)
=> Tam giác ADB ~ tam giác CDB
=> ^ABD = ^CBD
=> BD là phân giác góc B
=> Phân giác góc B và góc D trùng nhau
+) Trường hợp 2: Phân giác góc D cắt AB tại F khác B
Gọi E là giao điểm của phân giác góc B và DC
I là giao điểm của DF và BC
Xét tam giác vuông ADF và tam giác vuông CDI
có: ^ADE = ^CDI
=> Tam giác ADF ~ tam giác CDI
=> ^ AFD = ^CID ( góc tương ứng băng nhau)
Mà ^AFD =^BFI ( đối đỉnh)
=> ^CID = ^BFI hay ^ BIF= ^BFI
=> ^CBF= ^ BIF+ ^BFI = 2. ^ BIF ( tích chất góc ngoài của tam giác )
Mặt khác ^ CBF = 2. ^ CBE ( phân giác )
=> ^ BIF = ^CBE
mà hai góc này ở vị trí đồng vị
=> BE// DF
=> Phân giác của góc B và góc C song song
Cho tứ giác ABCD có DA = AB = BC và \(\widehat{A}+\widehat{C}=180^o.\) Tứ giác ABCD là tứ giác đặc biệt nào? Vì sao?
mình đang cần gấp
Vẽ \(BM⊥AD\)tại M và \(BN⊥CD\)tại N
Dễ thấy \(\Delta MAB=\Delta NCB\)( cạnh huyền - góc nhọn )
\(\Rightarrow\)BM = BN , \(\widehat{MAB}=\widehat{BCN}\)
\(\Rightarrow\) BD là tia phân giác của góc ABC
Xét \(\Delta ABD\) cân tại A \(\Rightarrow\)\(\widehat{ABD}=\widehat{ADB}\)
ta có: \(\widehat{ABD}=\widehat{BDC}\)\(\Rightarrow\) AB // CD
Xét tứ giác ABCD có: AB // CD và \(\widehat{ADC}=\widehat{BCD}\left(=\widehat{MAB}\right)\)
nên là hình thang cân
Tứ giác có 3 cạnh bằng nhau là hình thoi hoặc hình vuông
Hai hình này đều có tổng của 2 góc kề nhau bằng 180o
Cho tứ giác ABCD có:
\(\widehat{A}=78^o;\widehat{B}=115^o\) góc ngoài tại đỉnh C bằng 102o. Tính D
Gọi góc ngoài đỉnh C là \(\widehat{C}'\)
Ta có: \(\widehat{C}+\widehat{C}'=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=180^o-\widehat{C}'=180^o-102^o=78^o\)
Tổng của bốn góc trong tứ giác là:
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^o\)
\(\Rightarrow\widehat{D}=360^o-\left(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{D}=360^o-\left(78^o+115^o+78^o\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{D}=89^o\)
góc C=180-102=78 độ
góc D=360 độ-78 độ-115 độ-78 độ=89 độ