Từ "chiếc bình cao cổ" nghĩa của từ cổ là gì
Từ "phố cổ" nghĩa của từ cổ là gì
bài học thành bại từ hươu cao cổ. Qua văn bản trên hươu mẹ muốn hươu con rèn luyện phẩm chất gì? Phẩm chất đấy có ý nghĩa gì trong đời sống của hươu con
từ cổ nào sau đây được dùng với nghĩa chuyển?
a,cổ áo b,huơu cao cổ c,cổ của em bé
Từ “cổ chai” có phải từ có nghĩa chuyển của từ “cổ” không?
A. Có
B. Không
Đáp án: A
→ Từ cổ chai là nghĩa chuyển của từ cổ theo phương thức ẩn dụ
Từ "cổ" nào được dùng với nghĩa chuyển
A bạn nam đi đôi giày cao cổ
B em bé ôm choàng lấy cổ thật dài
C chú chó có cái cổ thật dài
D nó bị đau cổ họng
dấu phẩy trong câu từ năm 30 của thế kỷ XX chiếc áo dài cổ truyền đuợc cải tiến dần thành chiếc áo tân thời có tác dụng gì?
a) Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ cổ và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó.
b) Tìm từ đồng âm với danh từ cổ và cho biết nghĩa của từ đó.
Nghĩa của từ “cổ”:
+ Bộ phận của cơ thể nơi nối đầu với thân
+ Bộ phận của áo, nơi có ve áo
+ Cổ chân, cổ tay
+ Bộ phận của chai, lọ có phần hình trụ giống cái cổ
→ Từ nghĩa gốc cơ sở từ “cổ”được chuyển sang nhiều nghĩa khác nhau.
Đồng âm với từ cổ:
+ Cổ: cũ, xưa cũ ( cổ điển, nhạc cổ, nhà cổ…)
+ Cổ: Căn bệnh thuộc tứ chứng nan y, rất khó chữa ( phong, lao, cổ, lai)
Xác định từ đồng âm và từ đa nghĩa trong các câu sau:
a. Con cò có cái cổ cao.
b. Con quạ tìm cách uống nước trong một chiếc bình cao cổ.
c. Phố cổ tạo nên vẻ đẹp riêng của Hà Nội.
- Từ “cổ” trong câu a “Con cò có cái cổ cao” và câu b “Con quạ tìm cách uống nước trong một chiếc bình cao cổ” là từ đa nghĩa.
Nghĩa của từ “cổ” trong cả hai trường hợp này có liên quan với nhau:
+ Câu a. “cổ” chỉ một bộ phận của cơ thể, nối đầu với thân.
+ Câu b. “cổ” là chỗ eo lại ở gần phần đầu của một số đồ vật, giống hình dạng cái cổ.
- Từ “cổ” trong câu c “Phố cổ tạo nên vẻ đẹp riêng của Hà Nội” và từ “cổ” trong hai câu a, b ở trên là từ đồng âm vì từ “cổ” trong câu này có nghĩa là cổ kính, không liên quan gì đến nghĩa của từ “cổ” trong hai câu trên.
1. a)Các nghĩa khác nhau của danh từ cổ :
1.(cứng đầu cứng cổ):............................................................................
2.(cổ áo sơ mi):......................................................................................
3.(cổ chai):.............................................................................................
Các nghĩa trên có liên quan vì:..............................................................
ghĩa khác nhau của danh từ cổ:
Nghĩa 1: Bộ phận của cơ thể nối đầu với thânVí dụ: Tiện đây anh nắm cổ tay/ Anh hỏi câu này có lấy anh không?Nghĩa 2: Sự cứng cỏi không chịu thuyết phụcVí dụ: Tôi nói anh ấy không chịu thay đổi, cứng đầu cứng cổ lắmNghĩa 3: Bộ phận co lại ở phần đầu của một số đồ vật (cổ chai)Ví dụ: Cổ chai này bé quáNghĩa 4: Bộ phận của áo hoặc giàyVí dụ: Chiếc cổ áo này bị bẩn rồi