Những câu hỏi liên quan
vi lê
Xem chi tiết
vi lê
Xem chi tiết
vi lê
Xem chi tiết
vi lê
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
18 tháng 1 2021 lúc 15:17

A B C O

Xét tam giascOAC cân tại O nên ta có góc \(\widehat{CAO}=\widehat{ACO}\)

mà ta có \(sd \widebat{BC}=\widehat{BOC}=\widehat{OCA}+\widehat{CAO}=2\widehat{CAO}=2\widehat{CAB}\)

vajay ta cos dpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thùy Dương
3 tháng 2 2021 lúc 12:46
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thu Trang
18 tháng 2 2021 lúc 20:49

vì góc ACB chắn nửa đường tròn (O)

=> góc ACB = 90 độ mà O là trung điểm của AB 

nên OC = 1/2 AB => OC=OB=OA=1/2AB 

=> tam giác AOC cân tại O => góc OAC = góc OCA

Ta có góc COB = góc COA+góc OAC ( góc ngoài) 

=> sđ cung BC = 2 góc CAO ( vì góc OAC=góc OCA)

=> 1/2 sđ cung BC = góc CAB

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyenn Nguyenn
Xem chi tiết
Nguyenn Nguyenn
27 tháng 4 2021 lúc 18:23

giúp em với năn nỉ m,n 

Bình luận (0)
Trần Liêu Thiên Vương
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 11 2019 lúc 6:39

Trường hợp tia OC nằm trong một góc kề bù với góc ở tâm AOB. Kẻ đường kính AE

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Bình luận (0)
Võ Tuấn Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 11 2023 lúc 8:51

a: Xét (O) có

ΔBAC nội tiếp

AC là đường kính

Do đó: ΔBAC vuông tại B

Xét (O) có

\(\widehat{BAC}\) là góc nội tiếp chắn cung BC

Do đó: \(\widehat{BAC}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{BC}=\dfrac{1}{2}\cdot60^0=30^0\)

Gọi H là giao điểm của BD với AC

BD\(\perp\)AC nên BD\(\perp\)AC tại H

ΔOBD cân tại O

mà OH là đường cao

nên H là trung điểm của BD

Xét ΔCBD có

CH là đường cao

CH là đường trung tuyến

Do đó: ΔCBD cân tại C

=>CB=CD

Xét ΔCOD và ΔCOB có

CD=CB

OD=OB

CO chung

Do đó: ΔCOD=ΔCOB

=>\(\widehat{COD}=\widehat{COB}\)

=>\(sđ\stackrel\frown{CB}=sđ\stackrel\frown{CD}=60^0\)

Xét ΔBAC vuông tại B có \(\widehat{BAC}+\widehat{BCA}=90^0\)

=>\(\widehat{BCA}+30^0=90^0\)

=>\(\widehat{BCA}=60^0\)

Xét (O) có

\(\widehat{BCA}\) là góc nội tiếp chắn cung AB

Do đó: \(\widehat{BCA}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{AB}\)

=>\(sđ\stackrel\frown{AB}=2\cdot\widehat{BCA}=120^0\)

DF//AC

DB\(\perp\)AC

Do đó: DF\(\perp\)DB

=>ΔDFB vuông tại D

ΔDFB vuông tại D

nên ΔDFB nội tiếp đường tròn đường kính BF

mà ΔDFB nội tiếp (O)

nên O là trung điểm của BF

=>OA//DF

=>\(\widehat{BFD}=\widehat{BOH}=\widehat{BOC}\)(hai góc đồng vị)

=>\(\widehat{BFD}=60^0\)

ΔBDF vuông tại D

=>\(\widehat{BFD}+\widehat{FBD}=90^0\)

=>\(\widehat{FBD}+60^0=90^0\)

=>\(\widehat{FBD}=30^0\)

Xét (O) có

\(\widehat{FBD}\) là góc nội tiếp chắn cung FD

Do đó: \(\widehat{FBD}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{FD}\)

=>\(sđ\stackrel\frown{FD}=2\cdot\widehat{FBD}=2\cdot\)30=60 độ

 

Bình luận (0)