gió / bay / đưa / bổng. / diều / những / cánh
Thoắt cái diều giấy đã rơi gần sát ngọn tre . Cuống quýt , nó kêu lên
- Bạn gió ơi , thổi lại đi nào , tôi chết mất thôi . Quả bạn nói đúng không có bạn tôi không thể nào bay được . Cứu tôi với , nhanh lên , cứu tôi ...
gió cũng nhận thấy điều nguy hiểm đã gần kề diều giấy , thương hại , gió dùng hết sức, thôi mạnh. Nhưng muộn mất rồi ! Hai cái đuôi xinh đẹp của diều giấy đã bị cuốn chặt vào bụi tre . Gió kịp nâng diều giấy không , nhưng 2 cái đuôi đã giữ nó lại. Diều giấy cố vùng vẫy
a, Chỉ ra các nhân vật trong đoạn văn trên ?
b,Người kể chuyện đã khéo sử dụng nghệ thuật nào để xây dựng nhân vật ?
c,Kể ra các sự việc trong đoạn văn ?
d,Chuỗi sự việc ấy có ý nghĩa như thế nào ?
làm nhanh nha các bạn
“... Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê. Nhớ một buổi nào, nồm nam cơn gió thổi, khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc đồng quê.
Diều bay, diều lá tre bay lưng trời...
Sáo tre, sáo trúc vang lưng trời...
Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều.
Trời cao lồng lộng, đồng ruộng mênh mông hãy lắng nghe tiếng hát giữa trời cao của trúc, của tre...”
(Trích Cây tre Việt Nam, Thép Mới) a. Xác định phương thức biểu đạt của đoạn trích trên.
b. Chỉ ra giá trị biểu cảm của từ “man mác” trong câu văn “Nhớ một buổi nào, nồm nam cơn gió thổi, khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc đồng quê”.
c. Nêu cảm nhận của em về cái hay, cái đẹp của đoạn trích trên.
d. Trong đoạn trích trên, tác giả có viết “Nhạc của trúc, nhạc của tre là những khúc nhạc của đồng quê”. Quả đúng như vậy, nhưng để tạo nên khúc nhạc đồng quê còn có rất nhiều âm thanh khác, em hãy viết một đoạn văn khoảng 8 – 10 câu nêu cảm nhận về những khúc nhạc đồng quê ấy.
nếu được căm ơn mẹ mình thì em sẽ nói gì
sách Cánh Diều, lớp 6 tập 1
Khi thổi vào mặt bàn bụi bay đi. Tại sao cánh quạt điện thổi gió mạnh sau một thời gian thì lại có nhìu bụi bám vào cánh quạt đặt biệt ở mép.cánh quạt chạm vào không khí?
+ Khi ta thổi bụi trên mặt bàn, luồng gió thổi làm bụi bay đi.
+ Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ở gần nó.
Đặc biệt mép cánh quạt chém vào không khí được cọ xát mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó, chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh nhất và bụi bám ở mép cánh quạt nhiều nhất.
+ Khi ta thổi bụi trên mặt bàn, luồng gió thổi làm bụi bay đi.
+ Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ở gần nó.
Đặc biệt mép cánh quạt chém vào không khí được cọ xát mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó, chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh nhất và bụi bám ở mép cánh quạt nhiều nhất.
giúp mình bài
III . HAI SỐ NGUYÊN TỐ CÙNG NHAU
SGK , cánh diều ( trang 51 " bài 3-> 6 nha ")
mình đang cân gấp ak
Bn ơi vt luôn câu hỏi ra chứ mình lười giở sách lắm:v
Phân tích cái hay,cái đẹp của biện pháp nghệ thuật so sánh trong những câu thơ sau:
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió
Tác giả sử dụng dụng biện pháp so sánh hùng tráng, bất ngờ ví “chiếc thuyền” như “con tuấn mã” và cánh buồm như “mảnh hồn làng” đã tạo nên hình ảnh độc đáo; sự vật như được thổi thêm linh hồn trở nên đẹp đẽ.
- Phép so sánh đã gợi ra một vẻ đẹp bay bổng, mang ý nghĩa lớn lao thiêng liêng, vừa thơ mộng, vừa hùng tráng. Cánh buồm còn được nhân hóa như một chàng trai lực lưỡng đang “rướn” tấm thân vạm vỡ chống chọi với sóng gió.
- Một loạt từ : Hăng, phăng, vượt... được diễn tả đầy ấn tượng khí thế hăng hái, dũng mãnh của con thuyền ra khơi.
- Việc kết hợp linh hoạt và độc đáo các biện pháp so sánh, nhân hóa , sử dụng các động từ mạnh đã gợi ra trước mắt người đọc một phong cảch thiên nhiên tươi sáng, vừa là bức tranh lao động đầy hứng khởi và dạt dào sức sống của người dân làng chài
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang
Khi ra khơi chiếc thuyền với cái khoang còn trống rỗng. Hình ảnh con thuyền được tác giả so sánh với con “tuấn mã”, khỏe mạnh, kiên cường đầy sức lực, đang hăm hở lên đường. Tính từ “hăng” đã diễn đạt đầy đủ sự hăm hở đó. Cùng với động từ mạnh “phăng”, “vượt” đã khắc họa ấn tượng về sự dũng mãnh của con thuyền vượt song ra khơi. “Vượt trường giang” là cái vượt xa, vượt dài, cần có sức lực mạnh mẽ. Hai câu thơ Tế Hanh dùng biện pháp so sánh, những động từ mạnh đã vẽ lên hình ảnh con thuyền đầy khí thế khi ra khơi, đón biển bằng tất cả sức mạnh, sẵn sàng vượt lên trên thách thức của biển khơi. Hai câu thơ góp phần tạo nên không khí ra khơi cho người dân làng chài, và không nhắc nhiều đến hình ảnh người dân nhưng dường như con thuyền đã thay họ làm công việc đó.
Hình ảnh đáng nhớ về con thuyền đang cuốn ta vào một chuyến đi biển thì tác giả rẽ sang một lối phác họa mới:
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió
Tế Hanh dành hai câu thơ để nói về hình ảnh cánh buồm. Vẫn sử dụng lối nói so sánh “ Cánh buồm” như “mảnh hồn làng” thông qua động từ “giương”, cánh buồm trở nên lớn lao, gần gũi với người miền biển, đây cũng là cách so sánh hết sức độc đáo của nhà thơ. “Cánh buồm” là sự vật cụ thể, hữu hình ví với “mảnh hồn làng”, trừu tượng, được cảm nhận bằng tâm tưởng, cánh buồm ra khơi hay người dân chài cũng đang vươn mình bằng tất cả sức mạnh của bản thân để :
“rướn thân trắng bao la thâu góp gió”.
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
Giữa vùng cỏ tranh khô vàng, gió thổi lao xao, một bầy chim hàng nghìn con vụt cất cánh bay lên. Chim áo già màu nâu, chim manh manh mỏ đỏ bóng như màu thuốc đánh móng tay, lại có bộ lông xám tro điểm những chấm trắng chấm đỏ li ti rất đẹp mắt… Những con chim nhỏ bay vù vù kêu líu ríu lượn vòng trên cao một chốc, lại đáp xuống phía sau lưng chúng tôi.
(Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam)
a. Liệt kê các từ tượng hình và từ tượng thanh trong đoạn văn trên.
b. Phân tích tác dụng của một từ tượng hình và một từ tượng thanh trong đoạn văn.
a.
- Từ tượng hình: li ti
- Từ tượng thanh: lao xao, vù vù, líu ríu
b.
- Từ “li ti” gợi hình ảnh những chấm trắng trên bộ lông của con chim manh manh, gợi khung cảnh đẹp và phong phú của đất rừng phương Nam.
- Từ “lao xao” gợi âm thanh thoảng nhẹ, mơ hồ của gió trong không gian im vắng, tĩnh lặng của núi rừng phương Nam.
bài 1: viết lại những câu văn sau, có dùng phép nhân hoá cho câu văn sinh động hơn
a, Về mùa hè, nước sông xanh màu ngọc bích
b, Trưa hè, lũ trẻ rủ nhau ra chơi dưới bóng cây đa
c, khi diều hâu xuất hiện, gà mẹ xoè cánh che cho gà con
Ai làm nhanh mình tik, giải rõ giúp mình, mình đang cần gấp, cảm ơn
a.Về mùa hè, nước dòng sông trong xanh màu ngọc bích.
=> Về mùa hè, nước dòng sông khoác trên mình chiếc áo xanh màu ngọc bích.
b.Trưa hè,lũ trẻ thường rủ nhau ra chơi dưới bóng cây đa cổ thụ
=>Trưa hè, bóng cây đa cổ thụ ôm ấp, che chở cho lũ trẻ chơi đùa khỏi nắng.
c.Khi diều hâu xuất hiện gà mẹ xoè cánh che chở cho đàn con.
=> Câu trên đã là câu sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa.
a) - Về mùa hè, dòng sông khoác lên một bộ quần áo mới xanh màu ngọc bích thật lộng lẫy, kiêu sa biết bao!
b) - Trưa hè, lũ trẻ rủ nhau ra đầu làng cùng chơi với ông đa
c) - Khi diều hâu xuất hiện, gà mẹ nhanh chóng, dang rộng vòng tay che chở cho đàn con thân yêu của mình
trả lời :
a, Về mùa hè, nước sông xanh được mặc trong mình một màu ngọc bích.
b, Trưa hè, lũ trẻ được cây đa ôm ấp dưới bóng cây và rủ nhau vui đùa rộn nhịp.
c, khi diều hâu xuất hiện, Cô gà mẹ xoè cánh che cho gà con
hok tốt
1 con chim cánh cụt bay trước 3 con chim cánh cụt, 2 con chim cánh cụt bay sau 4 con chim cánh cụt, 4 con chim cánh cụt bay sau 1 con chim cánh cụt . Hỏi có mấy con bay lên đầu ?
không có con nào bay lên đầu cả vì con chim cánh cụt không biết bay.