Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Van Doan Dao
Xem chi tiết
︵✰Ah
2 tháng 1 2021 lúc 20:34

- Vì sau khi ngâm rau vào các dung dịch muối (môi trường ưu trương) để tế bào VSV bị co nguyên sinh, làm chúng không phân hia được, hoặc ngâm vào thuốc tím (hợp chất oxi hoá mạnh) à tiêu diệt vi khuẩn

cao duong tuan
Xem chi tiết
dechcandoi
25 tháng 12 2023 lúc 21:11

Sự vận chuyển các chất qua màng sinh chất là quá trình diễn ra thông qua các cơ chế như hấp thụ, trao đổi ion, hoặc quá trình trao đổi chất khác. Dựa trên hiểu biết này, chúng ta có thể giải thích một số hiện tượng thực tế như sau: 1. Làm siro: Khi chúng ta làm siro, đường và nước được hòa tan trong nước nóng. Quá trình này xảy ra do đường và nước vận chuyển qua màng sinh chất của nước, tạo thành dung dịch siro. 2. Làm ô mai: Trong quá trình làm ô mai, muối và đường được hòa tan trong nước để tạo thành dung dịch. Khi ngâm trái cây vào dung dịch này, muối và đường trong dung dịch sẽ vận chuyển qua màng sinh chất của trái cây, làm cho trái cây ngọt và mặn. 3. Vẩy nước vào rau: Khi vẩy nước lên rau, nước sẽ vận chuyển qua màng sinh chất của rau thông qua quá trình hấp thụ. Quá trình này giúp rau hấp thụ nước và giữ độ tươi tốt hơn. 4. Ngâm rau sống vào nước muối pha loãng: Khi ngâm rau sống vào nước muối pha loãng, muối trong nước sẽ vận chuyển qua màng sinh chất của rau thông qua quá trình trao đổi ion. Quá trình này giúp rau hấp thụ muối và giữ độ tươi tốt hơn. Như vậy, sự vận chuyển các chất qua màng sinh chất là một quá trình quan trọng trong các hiện tượng thực tế như làm siro, làm ô mai, vẩy nước vào rau, ngâm rau sống vào nước muối pha loãng.

___________________HT________________________

Toan Nguyen
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
26 tháng 11 2021 lúc 16:34

Câu 1:Khi muối dưa cải , lúc đầu muối , hàm lượng muối ngoài tế bào cao hơn làm nước từ trong tế bào ra ngoài làm muối quắt lại , khi nồng độ muối trong và ngoài tế bào bằng nhau thì nước không ra ngoài được nữa rau trương to hơn.

Câu 2:Ngâm mơ vào đường sau 1 thời gian có vị ngot vì khi ngâm mơ vào đường , đường là nôi trường ưu trương nước từ trong tế bào quả mơ đi ra ngoài , mơ có vị chua kết hợp với vị ngọt tạo nên vị chua ngọt.

ngAsnh
26 tháng 11 2021 lúc 16:39

Khi muối dưa,  lúc đầu muối, hàm lượng muối ngoài tế bào cao hơn bên trong tb, môi trường ngoài ưu trường, nước từ trong tế bào khuếch tán ra ngoài làm rau quắc lại , khi nồng độ muối trong và ngoài tế bào bằng nhau (mt đẳng trương), (do vk lactic hoạt động tạo quá nhiều axit , độ pH giảm sẽ ức chế vi khuẩn lactic hoạt động, tạo cơ hội chocác loại nấm sợi hoạt động làm tăng độ pH, các vi khuẩn khác sẽ hoạt động , chất hữu cơ sẽ bị oxi hóa thành nước và CO2, làm giảm nồng độ chất tan). Nước đi từ ngoài vào trong tb làm dưa trương to lên

 

ngAsnh
26 tháng 11 2021 lúc 16:45

- Khi ngâm mơ vào nước đường, nước đường là môi trường ưu trương, do đó các phân tử đường sẽ đi vào trong tế bào quả mơ theo đúng chiều nồng độ (građien nồng độ), làm quả mơ có thêm vị ngọt. Đồng thời, nước từ tế bào quả mơ mang theo một số axit trong tế bào, di chuyển từ tế bào ra ngoài môi trường, làm nước đường có thêm vị chua

- Trong rau sống khi chua được rửa sạch ngâm bằng nước muối có chứa nhiều vi khuẩn. Khi ta ngâm nước muối tức là nồng độ chất tan môi trường cao hơn trong tế bào ( Mt ưu trương) --> Nước đi từ trong tế bào vi khuẩn ra ngoài MT làm vi khuẩn mất nước, làm chết vi khuẩn

Cường Văn
Xem chi tiết
Thảo
Xem chi tiết
Mai Hiền
15 tháng 12 2020 lúc 10:36

Cô trả lời câu hỏi này ở link này nhé

https://hoc24.vn/cau-hoi/bai-12-thuc-hanh-chuan-bi-1-nhanh-rau-muong-2-cai-chen-nuoc-nuoc-muoitn1ngam-rau-muong-voi-nuoc-sach-khoang-20-3039nhan-xettn2n.329537883381

ngoctram
Xem chi tiết
Mai Hiền
15 tháng 12 2020 lúc 10:09

Thí nghiệm ngâm rau muống:

Để rau như bình thường thì chúng ta ngâm rau muống với nước sạch khoảng 20-30'

Vì: khi ngâm rau muống vào nước là môi trường nhược trương, áp suất thẩm thấu sẽ làm các phân tử nước di chuyển vào trong tế bào rau muống, làm tế bào rau muống căng

Thí nghiệm ngâm tế bào hồng cầu

+ TH1: ngâm TB hồng cầu ở nước sạch , đây là môi trường nhược trương, nước đi vào trong TB hồng cầu, làm tế bào căng dần rồi vỡ

+ TH2: ngâm TB hồng cầu ở nước muối, đây là môi trường ưu trương, nước đi ra ngoài TB hồng cầu, làm TB teo lại

Tế bào hồng cầu ở trong máu vẫn bình thường do: Trong máu là môi trường đẳng trương, nồng độ chất tan trong TB hồng cầu và máu bằng nhau nên không có sự dịch chuyển của nước và chất tan

 

 

 

 

Nguyễn Mai Hương
Xem chi tiết
Lê Kiều Ngân
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
31 tháng 10 2023 lúc 21:32

Câu 2

- Các biện pháp bảo quản nông sản tập trung vào việc giảm cường độ hô hấp đến mức tối thiểu.

- Khi đất bị ngập nước \(O_2\) trong không khí không thể khuếch tán vào đất \(\rightarrow\) rễ cây không thể lấy \(O_2\) để hô hấp. \(\Rightarrow\) Nếu như quá trình ngập úng kéo dài, các lông hút trên rễ sẽ bị chết, rễ bị thối hỏng, không còn lấy được nước và các chất dinh dưỡng cho cây, làm cho cây bị chết.

Đào Quang Hội
Xem chi tiết
tiểu anh anh
10 tháng 12 2020 lúc 21:09

Một tế bào thực vật trong dung dịch nhược trương sẽ hấp thu nước từ môi trường ngoài thông qua quá trình nội thẩm, vì vậy thể tích nước trong tế bào sẽ tăng lên và gây ra sự tăng áp suất, khiến tế bào chất của tế bào ép vào vách tế bào, tạo thành một trạng thái gọi là trương nước. Sự trương nước khiến các tế bào ép chặt lẫn nhau và đây là cơ chế chính giúp giữ cho cấu trúc cho các mô không phải gỗ được bền vững

Minh Nhân
10 tháng 12 2020 lúc 22:11

Môi trường nước muối là môi trường đẳng trương, nước không đi vào cũng không đi ra khỏi tế bào, tế bào đều bình thường.