Những câu hỏi liên quan
Vũ Hương Hải Vi
Xem chi tiết
Edogawa Conan
22 tháng 11 2019 lúc 15:00

A B C D E F

Xét t/giác DEF có \(\widehat{D}+\widehat{E}+\widehat{F}=180^0\) (tổng 3 góc của 1 t/giác)

=> \(\widehat{D}=180^0-\widehat{E}-\widehat{F}=180^0-70^0-60^0=50^0\)

Xét t/giác ABC và t/giác DEF

có: AB = DE (gt)

   AC = DF (gt)

 \(\widehat{A}=\widehat{D}=50^0\)

=> t/giác ABC = t/giác DEF (c.g.c)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Kiều Trinh
Xem chi tiết
Lê Kiều Trinh
17 tháng 11 2019 lúc 13:07

mình cần gấp ạ 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 4 2018 lúc 2:17

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Đan Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 7 2023 lúc 20:49

ΔABC đồng dạng với ΔDEF

=>AB/DE=BC/EF=AC/DF=k=1/3

=>3/DE=4/DF=1/3

=>DE=9cm; DF=12cm

ΔABC đồng dạng với ΔDEF

=>góc B=góc E=60 độ; góc C=góc F=30 độ

góc A=góc D=180-60-30=90 độ

Bình luận (0)
Lợi Nguyễn Công
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 1 2022 lúc 18:52

Xét ΔABC có BM là đường phân giác

nên AM/AB=CM/CB

=>AM/3=CM/5

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AM}{3}=\dfrac{CM}{5}=\dfrac{AM+CM}{3+5}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\)

Do đó: AM=1,5(cm)

Xét ΔABM vuông tại A và ΔDEF vuông tại D có 

AB/DE=AM/DF

Do đó: ΔABM\(\sim\)ΔDEF

Bình luận (0)
Huyền Anh
Xem chi tiết
❤️ Jackson Paker ❤️
3 tháng 7 2021 lúc 10:48

\(\Delta DEF\) cho ta \(\widehat{D}+\widehat{E}+\widehat{F}=180^0\)

                   \(\Rightarrow\widehat{D}=180^0-\left(\widehat{E}+\widehat{F}\right)\)

                   \(\Rightarrow\widehat{D}=180^0-\left(70^0+60^0\right)=180^0-130^0=50^0\)

\(Xét\) \(\Delta ABCvà\Delta DEFcó\)

\(\widehat{A}=\widehat{D}\left(=50^0\right)\)

AB=DE

AC=DF

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta DEF\left(c-g-c\right)\)

Vậy \(\Delta ABC=\Delta DEF\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Châu
25 tháng 1 2016 lúc 15:18

Làm ơn giúp mình đi mình đang cần gấp lắm

Bình luận (0)
Ba Dấu Hỏi Chấm
28 tháng 2 2016 lúc 15:02

de thoi

1. 55 do

2. bc=10

Bình luận (0)
Ruby Châu
Xem chi tiết
uzumaki naruto
17 tháng 8 2017 lúc 10:33

xét 2 tam giác vuông ABC và tam giác EDF, ta có: 

cạnh góc vuông : AB = DE

góc nhọn : ABC = DEF 

=> tam giác ABC = tam giác DEF ( cgv - gn )

Lý thuyết : Cạnh góc vuông - góc nhọn: Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau (cgv-gn)

Bình luận (0)
IS
22 tháng 2 2020 lúc 20:00

xét 2 tam giác vuông ABC và tam giác EDF, ta có: 
cạnh góc vuông : AB = DE
góc nhọn : ABC = DEF 
=> tam giác ABC = tam giác DEF ( cgv - gn )
Lý thuyết : Cạnh góc vuông - góc nhọn: Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông
và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau (cgv-gn)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Kiều Trinh
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
17 tháng 11 2019 lúc 15:33

Xét \(\Delta DEF\) có:

\(\widehat{D}+\widehat{E}+\widehat{F}=180^0\) (định lí tổng 3 góc trong một tam giác).

=> \(\widehat{D}+70^0+60^0=180^0\)

=> \(\widehat{D}+130^0=180^0\)

=> \(\widehat{D}=180^0-130^0\)

=> \(\widehat{D}=50^0.\)

\(\widehat{A}=50^0\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{D}=\widehat{A}=50^0.\)

Xét 2 \(\Delta\) \(ABC\)\(DEF\) có:

\(AB=DE\left(gt\right)\)

\(\widehat{A}=\widehat{D}\left(cmt\right)\)

\(AC=DF\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ABC=\Delta DEF\left(c-g-c\right)\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa