có mấy thuộc tính của âm thanh
Trong bài thơ khi con tu hú có nhắc đến một âm thanh quen thuộc, đặc trưng của một mùa trong năm. Âm thanh đó là gì, được xuất hiện mấy lần? Chép chính xác những câu thơ có tiếng âm thanh ấy và chỉ rõ sự thay đổi tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ khi được nghe âm thanh ấy.
Em hãy nêu thuộc tính của âm thanh
1) Cao độ: Là độ cao, thấp của âm thanh phụ thuộc vào tần số dao động. tần số dao động càng lớn thì âm thanh càng cao và ngược 2) Trường độ: là độ dài, ngắn của âm thanh phụ thuộc vào thời gian sóng âm tồn tại trong môi trường không khí.
3) Cường độ: Là độ to, nhỏ ,mạnh nhẹ của âm thanh, phụ thuộc vào biên độ dao động. Biên độ càng lớn âm thanh càng to và ngược lại.
4) Âm sắc: Là chất lượng âm thanh. Âm sắc phụ thuộc vào cấu tạo của vật thể đàn hồi. Vật thể đàn hồi khác nhau có các dạng dao động khác nhau
Âm thanh có máy thuộc tính?
A. 2
B. 4
C. 6
D. 8
Tiếng gà là âm thanh rất đỗi bình dị, quen thuộc ở mỗi làng quê Việt Nam.Với người lính, âm thanh quen thuộc ấy còn là âm vang của kỉ niệm, của những hồi ức tuổi thơ đẹp.Bằng chất thơ ngọt ngào giàu tính tạo hình, tạo nhạc,“Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh mãi là một bài thơ đọng lại nhiều cảm xúc trong lòng người đọc. Em hãy viết một bài văn biểu cảm về đoạn thơ mở đầu của bài thơ ấy.
Mn người ơi cho mình hỏi:những thuộc tính của âm nhạc các kí kí hiệu của âm nhạc cà các kí hiệu trường độ của âm thanh là gì?
2/ a/ Khi trình bày những hiểu biết về âm thanh, 1 học sinh đã viết như sau: “Mọi vật đều có thể phát ra âm thanh, âm thanh phát ra càng cao khi vật dao động càng mạnh. Độ to của âm phụ thuộc vào tần số của vật dao động, vật dao động càng chậm thì âm thanh của nó phát ra càng to” Theo em, đoạn văn trên có gì sai? Hãy chỉ ra điểm sai của đoạn văn và chỉnh lại đoạn văn b/ Điền vào chỗ trống nội dung thích hợp: Khi độ to của âm dưới …(1) dB, tai người khó có thể nghe được. Độ to của âm khoảng …(2) thì ta nghe rõ âm nếu độ to của âm đạt đến …(3) dB và kéo dài thì tai có cảm giác khó chịu. Với độ to trên …(4) dB, âm thanh có thể làm cho tai đau nhức, có thể bị …(5)
a) Phải là vật dao động càng chậm thì âm thanh của nó phát ra càng nhỏ.
b) (1) : 20
(2) 200
(3) 1000
(4) 2000
giải 2 bài toán về vật lý sau :
1>tuấn minh xem pháo hoa, nhưng sau khi nhìn thấy pháo hoa được 4 giây thì mới nghe thấy tiếng pháo nổ. Nhiệt độ lúc đó là 25 độ C : Vậy :
a. Khi đó vận tốc âm thanh là mấy mét mỗi giây ?
b. Khoảng cách từ tuấn minh đến pháo nổ là mấy mét ?
2>để tính độ sâu của biển, người ta cho tàu phát ra các tiếng động và tính thời gian có tiếng vọng lại từ đáy biển. Biết tốc độ âm thanh thuyền đi trong nước là mỗi giây 1500m
a. Nếu phát ra âm thanh từ điểm thẳng đứng với A thì 18 giây sau sẽ nghe thấy tiếng vọng. Tính thời gian âm thanh đi từ tàu tới A ?
b.Điểm A ở độ sâu mấy m ?
Câu 1 : vị trí của vùng phân tích âm thanh nằm ở vị nào ?
Câu 2 : dây thần kinh thị giác thuộc dây thứ mấy ?
Câu 3 : những cơ quan của hệ bài tiết ?
Câu 1
- Vùng phân tích âm thanh nằm ở thùy thái dương.
Câu 2
- Dây thần kinh thị giác thuộc dây thứ II.
Câu 3
- Gồm các cơ quan ở hệ bài tiết nước tiểu và tuyến mồ hôi.
+ Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
2/khi thổi sáo, âm thanh phát ra do đâu?âm thanh của sáo cao ,thấp tùy thuộc vào đâu?
mng giúp mình nhé