Câu 1: Trình bày thí nghiệm kéo vật theo phương thẳng đứng . Nhận xét .
Dưa ra giả quyết :
- tại sao dùng mawtjphawngr nghiêng đưa vật lên cao theo phương nghiêng lại dễ dàng hơn khi nâng vật theo phương thẳng đứng
- dùng mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng khác nhau để đưa vật lên có luôn nhẹ nhàng hơn khidungf tay kéo vật theo phương thẳng đứng hay không
Phương án giải quyết
hãy nêu phương án thí nghiệm để kiểm tra giả quyết, tiến hành thí nghiệm theo phương án đó
- Vì theo định luật về công khi đưa vật lên cao bằng mặt phẳng nghiêng tức ta thiệt về quảng đường đưa vật lên nhưng lại lợi về lực bằng đúng số lần thiệt đó nên đưa vật lên mặt phẳng nghiêng dễ dàng hơn vì ta dùng ít lực hơn khi nâng trực tiếp
- Nhưng theo thực tế thì không vì ngoài trọng lượng của vật thì còn 1 lực cản trở chuyển động của vật là lực ma sát và trong 1 số trường hợp vì lực ma sát lớn nên sẽ làm lực kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng lớn hơn lực kéo vật trực tiếp nhiều lần
Đưa một vật nặng có trọng lượng P lên cùng độ cao h bằng hai cách. Cách thứ nhất, kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng. Cách thứ hai, kéo vật lên theo phương mặt phẳng nghiêng. Nếu bỏ qua ma sát thì nhận xét nào sau đây đúng?
A. Công ở cách hai lớn hơn vì đường đi dài hơn.
B. Công ở cách hai nhỏ hơn vì lực kéo nhỏ hơn.
C. Công ở hai cách bằng nhau và bằng P.h.
D. Công ở hai cách bằng nhau và lớn hơn P.h.
Đáp án C
Công ở hai cách bằng nhau và bằng P.h.
Bố trí sơ đồ thí nghiệm như Hình 4.4. Kéo vật nặng của con lắc lò xo khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng một đoạn xác định và thả nhẹ để vật dao động không vận tốc ban đầu. Dự đoán và thực hiện thí nghiệm kiểm chứng (nếu có điều kiện) về dao động của con lắc trong các trường hợp vật nặng thực hiện dao động trong: a) không khí; b) chất lỏng (nước/dầu); c) chất lỏng (nước/dầu) khi có gắn thêm vật cản.
Dự đoán về dao động của con lắc trong các trường hợp vật nặng thực hiện dao động trong:
a) không khí: vật chuyển động nhanh với biên độ lớn và dừng lâu hơn hai trường hợp còn lại;
b) chất lỏng (nước/dầu): vật chuyển động chậm với biên độ nhỏ và dừng nhanh hơn so với không khí;
c) chất lỏng (nước/dầu) khi có gắn thêm vật cản: vật chuyển động với biên độ bằng khoảng cách từ vị trí cân bằng đến vị trí gắn vật cản và sẽ dừng lại nhanh nhất.
C1: Từ kết quả thí nghiệm, hãy so sánh lực kéo vật lên với trọng lượng của vật.
C2: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong câu sau :
Khi kéo vật lên theo phương thắng đứng cần phải dùng lực (1).................... trọng lượng của vật.
C3: Hãy nêu những khó khăn trong cách kéo này.
C1: Từ kết quả thí nghiệm, hãy so sánh lực kéo vật lên với trọng lượng của vật.
Trả lời:
Tuỳ theo kết quả thí nghiệm thu được, câu trả lời khi đó có thể là : Lực kéo vật lên bằng (hoặc lớn hơn) trọng lượng của vật.
C2: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong câu sau :
Khi kéo vật lên theo phương thắng đứng cần phải dùng lực (1).................... trọng lượng của vật.
Trả lời:
( 1) - ít nhất bằng (bao hàm cả từ "lớn hơn")
C3: Hãy nêu những khó khăn trong cách kéo này.
Trả lời:
Các khó khăn có thể là : trọng lượng của vật lớn mà lực kéo của tay người thì có hạn, nên phải tập trung nhiểu bạn, tư thế đứng để kéo không thuận lợi (dễ ngã, không lợi dụng được trọng lượng của cơ thể,...).
c1:
Tuỳ theo kết quả thí nghiệm thu được, câu trả lời khi đó có thể là : Lực kéo vật lên bằng (hoặc lớn hơn) trọng lượng của vật.
C2:
( 1) - ít nhất bằng (bao hàm cả từ "lớn hơn")
C3
Các khó khăn có thể là : trọng lượng của vật lớn mà lực kéo của tay người thì có hạn, nên phải tập trung nhiểu bạn, tư thế đứng để kéo không thuận lợi (dễ ngã, không lợi dụng được trọng lượng của cơ thể,...)
Trình bày thí nghiệm xác định chất lỏng theo phương pháp kéo vòng kim loại bứt ra khỏi bề mặt của chất lỏng đó.
Kéo vòng nhôm bứt ra khỏi bề mặt của chất lỏng cần đo hệ số căng bề mặt. Dùng lực kết và thước kẹp đo:
+ Trọng lượng P của vòng nhôm; lực kéo F vừa đủ để bứt vòng khỏi mặt chất lỏng. Tính lực căng bề mặt : FC = F – P
+ Đo đường kính vòng ngoài và vòng trong của vòng, rồi tính tổng chu vi :
L = π(d1+ d2) (d1 và d2 là đường kính vòng ngoài và vòng trong).
Giá trị hệ số căng bề mặt của chất lỏng được tính :
Trình bày thí nghiệm xác định hệ số căng bề mặt của chất lỏng theo phương pháp kéo vòng kim loại bứt ra khỏi bề mặt của chất lỏng đó .
Kéo vòng nhôm bứt ra khỏi bề mặt của chất lỏng cần đo hệ số căng bề mặt. Dùng lực kết và thước kẹp đo:
+ Trọng lượng P của vòng nhôm; lực kéo F vừa đủ để bứt vòng khỏi mặt chất lỏng. Tính lực căng bề mặt : FC = F – P
+ Đo đường kính vòng ngoài và vòng trong của vòng, rồi tính tổng chu vi :
L = π(d1+ d2) (d1 và d2 là đường kính vòng ngoài và vòng trong).
Giá trị hệ số căng bề mặt của chất lỏng được tính :
Câu 3 Một vật đang chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới chứng tỏ A vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực. B hợp lực tác dụng lên vật theo phương thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới. C vật chỉ chịu tác dụng của lực kéo theo phương thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới. D hợp lực tác dụng lên vật theo phương thẳng đứng, chiều hướng lên trên.
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau: Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực (1).... ít trọng lượng của vật.
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực ít (1) nhất bằng trọng lượng của vật.
a) Trình bày thí nghiệm điều chế H2 trong phòng thí nghiệm. Viết phương trình phản ứng (nếu có)?
b) Trình bày thí nghiệm điều chế O2 trong phòng thí nghiệm. Viết phương trình phản ứng (nếu có)?
a. – Trong phòng thí nghiệm để điều chế H2 thường sử dụng axit HCl (hoặc H2SO4 loãng) và kim loại Zn (hoặc Fe, hoặc Al).
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
– Khí H2 ít tan trong nước và nhẹ hơn không khí nên ta có thể thu H2 theo 2 cách: Đẩy nước và đẩy không khí.
b. – Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí oxi bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ phân hủy ở nhiệt độ cao.
2KMnO4 ---t° → K2MnO4 + MnO2 + O2
2KClO3 ---t° → 2KCl + 3O2
– Khí O2 ít tan trong nước và nặng hơn không khí nên ta có thể thu O2 theo 2 cách: Đẩy nước và đẩy không khí.