Hòa tan hoàn toàn 11,375g kim loại A hóa trị II vào dung dịch HCl thì thu được 23,8g muối khoáng. Xác định kim loại A Nhanh giúp mình nha
Hòa tan hoàn toàn 4g hỗn hợp X gồm Fe và kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí H2 ở (đkt). Nếu dùng 2,4g kim loại hóa trị II hòa tan vào dung dịch HCl thì dùng không hết 0,5 mol dung dich HCl.
a. Xác định tên kim loại hóa trị II.
b. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong 4g hỗn hợp X
1. Hòa tan hoàn toàn 6 gam kim loại hóa trị II vào m gam H2O thu được (m+5.7) gam dung dịch A. Xác định kim loại X.
2. Hòa tan hoàn toàn 1 kim loại X hóa trị II bằng dung dịch HCl 14.6% vừa đủ thu được 1 dung dịch muối có nồng độ phần trăm là 24.15 % . Xác định tên kim loại.
1/ PT : X + 2H2O -> X[OH]2 + H2
mol : \(\frac{6}{M_X}\) -> \(\frac{6}{M_X}\)
=> mH2 = \(\frac{12}{M_X}\) => mdd = m+6 - \(\frac{12}{M_X}\)
Ta có: m+5,7 = m+6 - \(\frac{12}{M_X}\)
<=> \(\frac{12}{M_X}\)= 0,3 => MX = 40 => X là Canxi [Ca]
2/ Dặt nHCl= a [a> 0] => mddHCl= 36,5a : 14,6 x 100= 250a
PT : X + 2HCL => XCl2 + H2
mol : a/2 a -> a/2 a/2
mH2 = a/2 x 2 = a ; mX = a/2 . MX
m XCl2= a/2 x [MX +71]
mdd XCL2= a/2 .MX + 250a - a = a/2 .MX +249a
Ta có :\(\frac{\frac{a}{2}\times M_X+\frac{71}{2}a}{M_X\times a:2+249a}\times100\%=24,15\%\)
<=> \(\frac{M_X+71}{M_X+498}=24,15\%\Leftrightarrow M_X=65\)=> X là kẽm [Zn]
Hòa tan hoàn toàn 10,8 gam kim loại X hóa trị (II) trong dung dịch HCl vừa đủ thì thu được 42,75 gam muối.
a. Xác định kim loại X.
b. Viết cấu hình electron và vị trí của kim loại X trong bảng tuần hoàn hóa học.
\(n_{Cl}=\dfrac{42.75-10.8}{35.5}=0.9\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=0.9\left(mol\right)\)
\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)
\(0.3.....0.9\)
\(M_X=\dfrac{10.8}{0.45}=24\left(g\text{/}mol\right)\)
\(X:Mg\)
\(b.\)
\(CH:1s^22s^22p^63s^2\)
Ô 12, chu kì 3 , nhóm IIA
bài 1:cho 7,2g kim loại hóa trị II phản ứng hoàn toàn 100ml dung dịch HCL 6M. Xác định tên kim loại đã dùng
baì 2: hòa tan hoàn toàn 7,56g kim loại R có hóa trị III vào dung dịch axit HCL thu được 9,408 lít H2 (đktc). Tìm kim loại R
Giúp mik vs ạ ! Cảm ơn
Bài 1:
Gọi KL cần tìm là A.
PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_A=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)
Vậy: KL cần tìm là Mg.
Bài 2:
PT: \(2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{9,408}{22,4}=0,42\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_R=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,28\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{7,56}{0,28}=27\left(g/mol\right)\)
Vậy: R là Al.
Hòa tan hoàn toàn 2,4g một kim loại X hóa trị II vào dung dịch HCl dư.Sau phản ứng thu được dung dịch A và 2,24l khí ở đktc.
a Xác định kim loại X
b, tính khối lượng muối khan thu được
c tính C % dung dịch thu được
\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH
\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)
0,1mol 0,2mol 0,1mol 0,1 mol
\(M_X=\frac{2,4}{0,1}=24\left(g\right)\)
Vậy kim loại X thuộc nguyên tố Mg
nH2=2,24/22,4=0,1 mol
X +2HCl =>XCl2 +H2
0,1 mol<= 0,1 mol<=0,1 mol
a) Từ PTHH=>nX=0,1 mol
MÀ mX=2,4(g)=>MX=24=>X là Mg
b) nXCl2=nMgCl2=0,1 mol=>mMgCl2=0,1.95=9,5g
c) đề bài thiếu dữ kiện em
b,\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,1mol 0,2mol 0,1mol 0,1mol
\(m_{MgCl_2}=95.0,1=9,4\left(g\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Nếu chỉ dùng 2,4 gam kim loại hóa trị II thì sử dụng không hết 0,5 mol HCl. Xác định tên kim loại hóa trị II.
a, Hòa tan hoàn toàn 3,6g một kim loại A hóa trị II bằng dung dịch axit clohidric (HCl) thu được 3,36 l khí hiđro (đktc). Xác định tên kim loại A?
b, Nếu cho lượng kim loại A nói trên vào 14,6 g axit clohidric, tính khối lượng các chất thu được sau khi phản ứng?
trả lời nhanh giúp mình nhé ☺
Hòa tan 7,2 g kim loại M có hóa trị II vào dung dịch HCl 1M thì thu được 28,5 g muối khan.
a. Xác định kim loại M.
b. Tính thể tích dung dịch HCl cần dung
a) \(n_M=\dfrac{7,2}{M_M}\left(mol\right)\)
PTHH: M + 2HCl --> MCl2 + H2
_____\(\dfrac{7,2}{M_M}\)--------->\(\dfrac{7,2}{M_M}\)
=> \(\dfrac{7,2}{M_M}\left(M_M+71\right)=28,5=>M_M=24\left(Mg\right)\)
b)
\(n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
_____0,3---->0,6
=> \(V_{dd}=\dfrac{0,6}{1}=0,6\left(l\right)\)
Gọi A là kim loại M
\(A+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\uparrow\)
\(\dfrac{7.2}{A}=\dfrac{28.5}{A+71}\) (Mol)
=> 7.2(A+71)=28.5A
(=)7.2A+511.2=28.5A
(=) 7.2A-28.5A=-511.2
(=)-21.3A=-511.2
(=)A=\(\dfrac{-511.2}{-21.3}\)
(=)A=24
hay A=M= Mg
b) Theo pt trên
nHCl=2nMg(=)nHCl=2x\(\dfrac{7.2}{24}\)=0.6 (mol)
VHCl =\(CM=\dfrac{n_{HCl}}{V_{HCl}}\left(=\right)V=\dfrac{n}{CM}=\dfrac{0.6}{1}=0.6\left(l\right)\)
hòa tan hoàn toàn 13 g 1 kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl . Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 2,7 g muối khan , xác định CTHH của kim loại đã dùng
Gọi A là kim loại hóa trị II;
PTHH:
A + 2HCl => ACl2 + H2
nA = m/M = 13/A (mol)
nmuối = m/M = 2,7/(A+71)
Đặt các số mol lên phương trình
Theo phương trình ta có:
13/A = 2,7/(A+71)
Từ phương trình suy ra kết quả của A rồi tìm tên kim loại