Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thi Ngoc Anh
Xem chi tiết
Sakura Tran
28 tháng 11 2016 lúc 13:48

1g lớn hơn phân tử khối bao nhiêu lần

girl 2k_3
Xem chi tiết
Edowa Conan
28 tháng 2 2017 lúc 20:32

Đề bài khó đọc quá

Bài 1:

PTHH:S+O2\(\underrightarrow{t^0}\)SO2

Theo PTHH:32 gam S cần 22,4 lít O2

Vậy:6,4 gam S cần 4,48 lít O2

Suy ra:O2 dư:11,2-4,48=6,72(lít)

Ta tính SP theo chất thiếu.

Theo PTHH:32 gam S tạo ra 22,4 lít SO2

Vậy:6,4 gam S tạo ra 4,48 lít SO2

Đáp số:V02 dư bằng:6,72 lít

VSO2=4,48 lít

Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 2 2017 lúc 20:42

Bài 2:

Ta có:

\(n_C=\frac{4,8}{12}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: C + O2 -to-> CO2

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,4}{1}>\frac{0,3}{1}\)

=> O2 hết, C dư nên tính theo \(n_{O_2}\)

=> \(n_{C\left(phảnứng\right)}=n_C=0,3\left(mol\right)\\ =>n_{C\left(dư\right)}=0,4-0,3=0,1\left(mol\right) \\ =>m_{C\left(dư\right)}=0,1.12=1,2\left(g\right)\\ n_{CO_2}=n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\\ =>m_{CO_2}=0,3.44=13,2\left(g\right)\)

Edowa Conan
28 tháng 2 2017 lúc 20:45

Bài 2:

PTHH:C+O2\(\underrightarrow{t^0}\)CO2

Theo PTHH:12 gam C cần 22,4 lít O2

Vậy:3,6 gam C cần 6,72 lít O2

Do đó:C thừa là 4,8-3,6=1,2(gam)

Vậy ta tính SP theo chất thiếu(O2)

Theo PTHH:22,4 lít O2 tạo ra 22,4 lít CO2

Vậy:6,72 lít O2 tạo ra 6,72 lít CO2

Đáp số:mC thừa là 1,2 gam

VCO2=6,72 lít

Lê Anh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Nam
18 tháng 8 2018 lúc 18:17

1)

nAl = 0,2 mol

nO2 = 0,1 mol

4Al (2/15) + 3O2 (0,1) ---to----> 2Al2O3 (1/15)

\(\dfrac{nAl}{4}=0,05>\dfrac{nO2}{3}=0,0333\)

=> Chọn nO2 để tính

- Các chất sau phản ứng gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}Al_{dư}:0,2-\dfrac{2}{15}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\\Al_2O_3:\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> mAl= 1/15 . 27 = 1,8 gam

=> mAl2O3 = 1/15 . 102 = 6,8 gam

(Câu 2;3;4 tương tự như vậy thôi )

Chu Nam
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
18 tháng 3 2021 lúc 19:49

Bài 1:

PT: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

a, Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe}=\dfrac{3}{2}n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)

b, Theo PT: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{2}n_{O_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)

Bài 2:

PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

Ta có: \(n_{KMnO_4}=\dfrac{15,8}{158}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

Thuy Tranvan
Xem chi tiết
Linh Lê
28 tháng 2 2019 lúc 22:14

Đặt CT chung :\(C_xH_6\)

=> \(M_E=21.2=42\left(\dfrac{gam}{mol}\right)\)

=> 12x+6=42=>12x=36=>x=3

=>CT chung \(C_3H_6\)

\(n_{C_3H_6}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(C_3H_6+\dfrac{9}{2}O_2--to->3CO_2+3H_2O\)

=> \(n_{CO_2}=3n_{C_3H_6}=0,1.3=0,3\left(mol\right)=>m_1=0,3.44=13,2\left(g\right)\)

=> \(n_{H_2O}=3n_{C_3H_6}=0,1.3=0,3\left(mol\right)=>m_2=0,3.18=5,4\left(g\right)\)


girl 2k_3
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 3 2017 lúc 20:49

Câu 1:

PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

Ta có: \(n_{Mg}=\frac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,2}{1}>\frac{0,1}{1}\)

=> Mg dư, H2 hết nên tính theo \(n_{H_2}\).

b) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Mg\left(phảnứng\right)}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ =>n_{Mg\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\\ n_{MgCl_2}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{Mg\left(dư\right)}=0,1.24=2,4\left(g\right)\\ n_{MgCl_2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)

Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 3 2017 lúc 21:01

Câu 2:

PTHH: Cu + Cl2 -to-> CuCl2

Ta có: \(n_{Cl_2}=\frac{10,8}{22,4}\approx0,48\left(mol\right)\)

\(n_{CuCl_2}=\frac{63,9}{135}\approx0,47\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,48}{1}>\frac{0,47}{1}\)

=> Cl2 dư, CuCl2 hết nên tính theo \(n_{CuCl_2}\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Cu}=n_{CuCl_2}=0,47\left(mol\right)\)

=> \(m_{Cu}=0,47.64=30,08\left(g\right)\)

Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 3 2017 lúc 21:08

Câu 3:

a) PTHH: S + O2 -to-> SO2

Ta có: \(n_S=\frac{16}{32}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{SO_2}=\frac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,5}{1}< \frac{0,4}{1}\)

=> S dư, SO2 hết nên tính theo \(n_{SO_2}\).

b) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{O_2}=n_{SO_2}=0,4\left(mol\right)\)

=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

Bùi Quốc An
Xem chi tiết
thuongnguyen
14 tháng 2 2018 lúc 13:13

Đặt CTTQ của A là CxHyOz

Giả sử nA = 1mol

PT cháy :

\(CxHyOz+\left(x+\dfrac{y}{4}-\dfrac{z}{2}\right)O2-^{t0}->xCO2+\dfrac{y}{2}H2O\)

1mol.............................................................xmol........y/2mol

=> mA = 12x + y + 16z (g)

mH2O = 9y(g)

Theo đề bài ta có : \(\dfrac{mH2O}{mA}=\dfrac{45}{77}< =>\dfrac{9y}{12x+y+16z}=\dfrac{45}{77}\) (1)

mặt khác ta có : \(\dfrac{VCO2}{VO2}=\dfrac{8}{9}< =>\dfrac{nCO2}{nO2}=\dfrac{8}{9}< =>\dfrac{x}{x+\dfrac{y}{4}-\dfrac{z}{2}}=\dfrac{8}{9}\) (2)

Giải HPT (1) và (2) tìm nghiệm x,y,z nguyên dương

nghiệm là z thuộc bội của 3 gọi t là bội của 3 thì x =\(\dfrac{8}{3}.t\) ; y = \(\dfrac{10}{3}.t\) ; z = t Ta có bội nhỏ nhất của 3 là 3 => z=t=3 => x = 8 ; y = 10 => nghiệm nguyên dương nhỏ nhất là x=8;y=10;z=3 => CT đơn giản nhất của A là C8H10O3

Bùi Quốc An
Xem chi tiết
PHẠM THỊ LÊ NA
Xem chi tiết