đo 2 lít nước ở nhiệt độ t độ C vào 1 kg nước đá ở -5 độ C.khi cân bằng nhiệt ta thấy lượng nước tăng thêm 50g. tính nhiệt độ ban đầu của nước đổ vào ?biết nhiệt dung riêng của nước :4200j/kg.k;nhiệt nóng chảy của nước đá :3,4*106j/kg
giải cụ thể ra
thả 1 kg nhôm ở 80*C vào 2 kg nước , nhiệt độ cân bằng là 20*C . tính nhiệt độ ban đầu của nước biết nhiệt dung riêng của nước là :
4200j/kg.k và của nhôm là : 880j/kg.k
MỘT BÌNH LƯỢNG NHIỆT KẾ CHỨA NƯỚC Ở 20 ĐỘ C
A) ĐỔ THÊM 1 LÍT NƯỚC SÔI VÀO BÌNH THÌ NHIỆT ĐỘ KHI CÓ CÂN BẰNG NHIỆT LÀ 45 ĐỘ C . TÍNH NHIỆT LƯỢNG NƯỚC ĐÃ HẤP THỤ . NHIỆT DUNG RIÊNG CỦA NƯỚC LÀ 4200J/KG K
\(V=1l\Rightarrow m=1kg\)
Nhiệt lượng nước đã hấp thụ:
\(Q=mc\Delta t=1\cdot4200\cdot\left(45-20\right)=105000J\)
Đổ một lượng chất lỏng vào 40g nước ở nhiệt độ 100 độ C. Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ của hỗn hợp là 40 độ C, khối lượng hỗn hợp là 160g. Tìm nhiệt dung riêng của chất lỏng đã đổ vào, nhiệt độ ban đầu là 25 độ c biết rằng nhiệt độ dung riêng của nước là 4200j/kg.k
Tóm tắt
m1=40g=0,04kg
m=160g=0,16g
t1=100độ C
t2=25độ C
t=40độ C
C1=4200 j/kg.k
C2=?
Bài làm
Nhiệt lượng nước tỏa ra là:
Q1=c1.m1.\(\Delta\)t=4200.0,04.(100-40)=10080(j)
Khối lượng của chất lỏng đổ vào là:
m2=m-m1=0,16-0,04=0,12(kg)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có
Qtỏa=Qthu ==>Q1=Q2=10080(j)
==>C2=Q2/(m2+\(\Delta\)t)=10080/[0,12.(40-25)]=5600 j/kg.k
Vậy nhiệt dung riêng của chất đó là 5600j/kg.k
Tui cũng k chắc là tui làm đúng đâu
Gọi :
Khối lượng của chất lỏng đổ vào là m1=>m1=160-40=120 gKhối lượng nước là m2=>m2=40Nhiệt dung riêng của chất lỏng đổ vào là c1Nhiệt dung riêng của nước là c2=>c2=4200 J/kg.KNhiệt độ hỗn hợp là T=>T=40oCNhiệt độ của chất lỏng đổ vào là t1=>t1=25oCNhiệt độ của nước là t2=>t2=100oCTheo phương trình cân bằng nhiệt , ta có :
Qthu vào=Qtỏa ra
<=>m1.c1.(T-t1)=m2.c2.(t2-T)
<=>120.c1.(40-25)=40.4200.(100-40)
<=>c1=5600 J/Kg.K
Vậy nhiệt dung riêng của chất lỏng đổ vào là 5600 J/Kg.K
Một bình hình trụ, ban đầu chứa m n = 3 k g nước ở 24 0 C . Người ta thả vào bình một cục nước đá có khối lượng m đ = 1 , 4 k g đang ở 0 0 C . Biết chỉ có nước đá và nước trao đổi nhiệt với nhau; nhiệt dung riêng của nước là C n = 4200 J / k g . K ; nhiệt dung riêng của nước đá là C đ = 1800 J / k g . K nhiệt nóng chảy của nước đá là λ = 3 , 36 . 10 5 J / k g . Khi có cân bằng nhiệt, hãy tìm nhiệt độ của nước trong bình?
A. 10 0 C
B. 6 0 C
C. 1 0 C
D. 0 0 C
Đáp án: D
- Nhiệt lượng do nước đá thu vào để tan chảy hoàn toàn ở 0°C là:
- Nhiệt lượng do nước tỏa ra khi hạ xuống 0°C là:
- Ta thấy Q t h u > Q t ỏ a chứng tỏ chỉ 1 phần nước đá bị tan ra.
- Như vậy khi cân bằng nhiệt, hỗn hợp gồm cả nước và nước đá.
- Hay khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của hỗn hợp là t = 0 0 C
Người ta thả một miếng nhôm có khối lượng 0.5 kg ở 1200C vào 2 lít nước ở 400C. Tính nhiệt độ của miếng nhôm và nước khi xảy ra cân bằng nhiệt. Biết nhiệt dung riêng của nhôm 880J/kg.k, của nước 4200J/kg.k.
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow0,5.880\left(120-t_{cb}\right)=2.4200\left(t_{cb}-40\right)\\ \Leftrightarrow t_{cb}=43,98^o\)
Người ta thả một miếng nhôm có khối lượng 0,4kg ở 120 độ c vào 2 lít nước ở 40 độ c tính nhiệt độ của miếng nhôm và nước khi xảy ra cân bằng nhiệt biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880j/kg.k của nước 4200j/kg.k
Q(thu)=Q(tỏa)
<=> m2.c2.(t-t2)=m1.c1.(t1-t)
<=> 2.4200.(t-40)=0,4.880.(120-t)
<=>t=43,22oC
=> Nhiệt độ của nhôm và nước khi xảy ra CBN là khoảng 43,22oC
Một bình nhựa đang có chứa 4 lít nước, dùng nhiệt kế để đo thì xác định được nhiệt độ của nước trong bình là 36 0 C . Người ta thả vào bình một cục nước đá có khối lượng m đ = 1 k g đang ở nhiệt độ - 10 0 C . Biết chỉ có nước đá và nước trao đổi nhiệt với nhau; nhiệt dung riêng của nước là C n = 4200 J / k g . K ; nhiệt nóng chảy của nước đá là λ = 3 , 36 . 10 5 J / k g . Nhiệt độ của bình khi cân bằng nhiệt là:
A. 0 0 C
B. - 2 , 1 0 C
C. - 11 , 9 0 C
D. 7 , 3 0 C
Đáp án: C
- Giả sử nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng là 0 0 C
- Nhiệt lượng do nước tỏa ra khi hạ xuống 0 0 C là:
- Nhiệt lượng thu vào của viên nước đá để tăng nhiệt độ lên 0 0 C và tan hết tại 0 0 C là:
- Ta thấy Q t h u < Q t ỏ a chứng tỏ nước đá bị tan ra hoàn toàn.
- Gọi nhiệt độ hỗn hợp sau khi cân bằng là t 0 C (t > 0)
- Nhiệt lượng do nước tỏa ra khi hạ xuống 0 0 C là:
- Nhiệt lượng thu vào của viên nước đá để tăng nhiệt độ lên 0 0 C , tan hết tại 0 0 C và tăng lên đến t 0 C là:
Đổ 2 lít nước lạnh ở 20 độ C vào một nồi đồng nặng 0,5 kg ở 100 độ C. Tính nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt?(nhiệt dung riêng của nước là c1=4200j/kg.k,đồng là c2=400j/kg.k,bổ qua sự mất nhiệt ra môi trường)
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{toa}\)
\(\Leftrightarrow2\cdot4200\cdot\left(t-20\right)=0,5\cdot400\cdot\left(100-t\right)\)
\(\Leftrightarrow8400t-168000=20000-200t\)
\(\Leftrightarrow t\approx22^0C\)
Thả 1 miếng nhôm có khối lượng m1=4000g ở nhiệt độ=120°C vào 20kg nước.Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là t=50°C.Hỏi nhiệt độ ban đầu t2 của nước .Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là : Cnhôm = 880J/kg.K,C nước=4200J/kg.K
m1 = 4 kg ; m2 = 20 kg
Ta có : Q1 = Q2 \(\Rightarrow4.880.\left(120-50\right)=20.4200.\left(50-x\right)\)
\(\Rightarrow x\approx47^o\)