Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ĐINH THÙY LINH
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
Con Gái Họ Trần
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
6 tháng 12 2016 lúc 10:06

M N P E F Q

a/ Xét \(\Delta EFM\)và \(\Delta QFP\)

\(\hept{\begin{cases}EF=QF\\\widehat{EFM}=\widehat{QFP}\\FM=FP\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta EFM=\Delta QFP\)

\(\Rightarrow EM=QP\)

Mà \(EM=NE\Rightarrow NE=QP\)

b/ Từ câu a ta có \(\widehat{EMF}=\widehat{QPF}\)

\(\Rightarrow\widehat{EPQ}=\widehat{EPM}+\widehat{FPQ}=\widehat{EPM}+\widehat{EMF}=\widehat{NEP}\left(1\right)\)

Xét \(\Delta NEP\) và \(\Delta QPE\)

\(\hept{\begin{cases}EP\left(chung\right)\\NE=QP\\\widehat{NEP}=\widehat{QPE}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta NEP=\Delta QPE\)

c/ Từ câu b/ ta suy ra \(\widehat{NPE}=\widehat{PEQ}\)

=>EF // NP

Lại từ câu b ta có

\(NP=EQ=EF+FQ=2EF\)

\(\Rightarrow EF=\frac{1}{2}NP\)

Nguyễn Hữu Huy
7 tháng 12 2016 lúc 21:07

bài này động đến đường trung bình của tam giác 

nếu khó hơn thì học sẽ ko cho trc điểm Q và các câu a và b

Dương Trần Tiến
8 tháng 12 2016 lúc 14:35

kết quả là1479

dương phạm quỳnh anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 11 2023 lúc 18:38

a: Xét ΔFME và ΔFPQ có

FM=FP

\(\widehat{MFE}=\widehat{PFQ}\)

FE=FQ

Do đó: ΔFME=ΔFPQ

=>ME=PQ

mà ME=NE(E là trung điểm của MN)

nên PQ=EN

b: ΔMFE=ΔPFQ

=>\(\widehat{FME}=\widehat{FPQ}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên ME//PQ

mà \(E\in MN\)

nên NE//PQ

Xét ΔNEP và ΔQPE có

NE=QP

\(\widehat{NEP}=\widehat{QPE}\)(hai góc so le trong, NE//PQ)

EP chung

Do đó: ΔNEP=ΔQPE

c: ΔNEP=ΔQPE

=>QE=NP

mà \(EF=\dfrac{1}{2}QE\)

nên EF=1/2NP

ΔNEP=ΔQPE

=>\(\widehat{NPE}=\widehat{QEP}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên QE//NP

=>EF//NP

Linh Trần Diệu
Xem chi tiết
lê thị hương giang
5 tháng 12 2016 lúc 19:45

N M P E F Q

a)

Trương Hồng Hạnh
5 tháng 12 2016 lúc 22:08

Ta có hình vẽ:

M N P E F Q

a/ Xét tam giác MEF và tam giác PQF có:

MF = EP (GT)

\(\widehat{MFE}\)=\(\widehat{PFQ}\) (đối đỉnh)

EF = FQ (GT)

=> tam giác MEF= tam giác PQF (c.g.c)

=> ME = QP (2 cạnh tương ứng)

Ta có: \(\begin{cases}ME=QP\\ME=NE\end{cases}\)\(\Rightarrow\)NE = PQ (đpcm)

b/ Ta có: \(\widehat{EMF}\)=\(\widehat{FPQ}\) (tam giác MEF = tam giác FQP)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> ME // QP

Ta có: ME trùng NE, mà ME // PQ

=> NE // PQ => \(\widehat{NEP}\)=\(\widehat{EPQ}\) (so le trong) (1)

Ta có: NE = PQ (câu a) (2)

EP: cạnh chung (3)

Từ (1),(2),(3) => tam giác NEP = tam giác QPE (c.g.c)

c/ Ta có: tam giác NEP = tam giác QPE (câu b)

=> EQ = NP

Mà EF = FQ ( theo giả thiết)

=> EF = FQ = \(\frac{1}{2}\)EQ=\(\frac{1}{2}\)NP

Vậy EF = \(\frac{1}{2}\) NP (đpcm)

Do tam giác NEP = tam giác QPE (câu b)

=> \(\widehat{QEP}\)=\(\widehat{EPN}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> EQ // NP hay EF // NP (vì E,F,Q cùng nằm trên 1 đường thẳng) (đpcm)

lê yến nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Phương Linh
Xem chi tiết
Tất đại Đỗ
Xem chi tiết
Hquynh
1 tháng 1 2023 lúc 12:15

a, Do F là trung điểm NP

E là trung điểm MP

=> EF là đường trung bình

=>  \(EF=\dfrac{1}{2}MN=\dfrac{1}{2}.56=28\left(cm\right)\)

Diện tích tam giác MNP

\(S_{MNP}=\dfrac{1}{2}MN.MP=\dfrac{1}{2}.56.12=336\left(cm^2\right)\)

b,  

Xét tứ giác  NDEM có

ND // ME (gt)

DE // MN ( cmt)

=> NDEM là hình bình hành

mà có góc \(\widehat{NME}=90^o\)

=> NDEM là hình chữ nhật 

c,  NDEM là hình chữ nhật 

=> ME = ND 

mà ME = EP (do E là trung điểm MP)

=> ND = EP

Xet tứ giác NDPE có

ND = EP (cmt)

ND // EP (gt)

=> NDPE là hình bình hành 

Tường Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2021 lúc 19:06

a: Xét ΔMNP có

D là trung điểm của MP

E là trung điểm của MN

Do đó: DE là đường trung bình của ΔMNP

Suy ra: DE//NP

hay PDEN là hình thang vuông

DE=NP/2=11(cm)