Bằng thí nghiệm đơn giản, chứng tỏ trong hơi thở của ta có chứa các loại khí khác nhau.
Làm thí nghiệm như thế nào để chứng minh trong hơi thở của chúng ta có nhiều hơi nước?
A. Hà hơi thở vào lòng bàn tay.
B. Hà hơi thở vào vung nồi đang đun trên bếp.
C. Hà hơi thở vào gương soi hoặc kính.
D. Hà hơi thở vào một tờ giấy trắng.
Thí nghiệm chứng minh trong hơi thở của chúng ta có nhiều hơi nước: Hà hơi thở vào gương soi hoặc kính
⇒ Đáp án C
nêu thí nghiệm đơn giản chứng tỏ ánh sáng truyền thẳng trong không khí
Tham khảo
Thí nghiệm: dùng 1 chiếc ống cong và 1 chiếc ống thẳng để quan sát 1 bóng đèn đang sáng đặt trong 1 căn phòng. Dùng ống cong để nhìn thì ta không thấy ánh sáng từ bóng đèn truyền đến mắt ta. Dùng ống thẳng để nhìn thì ta thấy ánh sáng từ bóng đèn truyền đến mắt ta. Như vậy, ánh sáng truyền theo 1 đường thẳng.
tham khảo
-Chiếu tia sáng hợp với tấm bìa một góc 0 độ( Tức tia sáng chiếu sát mép bìa) sau đó lấy kim châm lên bìa giấy chỗ ánh sáng đi qua, nối các điểm kim châm ta được một đường thẳng
Chiếu tia sáng hợp với tấm bìa một góc 0 độ( Tức tia sáng chiếu sát mép bìa) sau đó lấy kim châm lên bìa giấy chỗ ánh sáng đi qua, nối các điểm kim châm ta được một đường thẳng
Hãy thực hiện thí nghiệm đơn giản sau: gảy đàn (Hình 12.4b), gõ vào âm thoa (Hình 12.4d) để chứng tỏ âm truyền được trong không khí.
- Khi gảy đàn, tai ta nghe được âm thanh do dây đàn phát ra, chứng tỏ âm thanh từ dây đàn đã truyền qua không khí tới tai chúng ta.
- Khi gõ vào âm thoa, tai ta nghe được âm thanh do âm thoa phát ra, chứng tỏ âm thanh từ âm thoa đã truyền qua không khí tới tai chúng ta.
Một nhà sinh hóa muốn nghiên cứu xem các chất khác nhau đã được sử dụng và biến đổi ra sao trong hô hấp hiếu khí. Trong một thí nghiệm, ông cho chuột bạch thở trong bình chứa một đồng vị đặc biệt của ôxi là O 2 đã kiểm nghiệm là vô hại với chuột. Về sau theo dõi ở chuột bạch, phát hiện thấy các nguyên tử ôxi đánh dấu O 2 có trong
A. C O 2
B. H 2 O
C. ATP*
D. C 6 H 12 O 6
Tiến hành các thí nghiệm: Lần lượt đốt nóng FeS2, FeCO3, Fe(OH)2, Fe(NO3)3 trong không khí đến khối lượng không đổi. Một số học sinh nêu nhận xét:
1. Sản phẩm rắn của các thí nghiệm đều không giống nhau.
2. Các thí nghiệm tạo một sản phẩm khí hoặc hơi khác nhau.
3. Cùng số mol chất tham gia phản ứng thì chất có độ giảm khối lượng nhiều nhất là Fe(NO3)3.
4. Nếu lấy mỗi chất ban đầu đều là một mol thì tổng số mol khí và hơi thoát ra ở các thí nghiệm là 8 mol.
Số nhận xét đúng – số nhận xét sai tương ứng là
A. 1 và 3
B. 2 và 2
C. 3 và 1
D. 4 và 0
Nêu thí nghiệm chứng tỏ cây nhả khí oxi trong quang hợp, nhả hơi nước trong hô hấp.
Thí nghiệm lá nhả ô xi trong quang hợp:
Khi cho cây rong vào bể cá thì có những bóng nước sủi lên chứng tỏ lá cây rong nhả ỗi trong quang hợp
Thí nghiệm lá cây nhả hơi nước trong hô hấp
Chẩn bị 2 bình nước và 2 cành tươi một cành nhắt là còn một cành ko ngắt lá
Cho 2 cành vào 2 bình
Đặt 2 bình lên cân zôbétvan
Đặt thêm thứ gì vào bình có cành ko có là cho 2 bình bằng nhau
Sau 1 giờ thì bình có cành có là nhẹ hơn bình có cành ko có lá
Chứng tỏ lá cây đã thoát hơi nước lên bình mới nhẹ đi
Chúc bn học tốt
Trong thí nghiệm chứng minh quang hợp giải phóng khí oxygen:
- Điều kiện tiến hành thí nghiệm ở hai cốc khác nhau như thế nào?
- Hiện tượng nào chứng tỏ cành rong đuôi chó thải chất khí? Chất khí đó là gì? Hiện tượng gì xảy ra khi đưa que đóm (còn tàn đỏ) vào miệng ống nghiệm?
- Điều kiện tiến hành thí nghiệm ở hai cốc có sự khác nhau về điều kiện chiếu sáng:
+ Cốc A không được chiếu ánh sáng.
+ Cốc B được chiếu ánh sáng.
- Hiện tượng chứng tỏ cành rong đuôi chó thải chất khí? Chất khí đó là gì? Hiện tượng gì xảy ra khi đưa que đóm (còn tàn đỏ) vào miệng ống nghiệm?
+ Hiện tượng chứng tỏ cành rong đuôi chó thải chất khí là trong ống nghiệm xuất hiện bọt khí.
+ Chất khí được thải ra chính là khí oxygen. Do cốc B được chiếu ánh sáng nên cành rong đuôi chó ở cốc B sẽ tiến hành quang hợp thải ra khí oxygen. Oxygen nhẹ hơn nước nên sẽ tạo thành bọt khí nổi lên trên.
+ Hiện tượng khi đưa que đóm (còn tàn đỏ) vào miệng ống nghiệm: Tàn đóm đỏ khi gặp điều kiện nồng độ khí oxygen cao sẽ bùng cháy trở lại. Do đó: Khi đưa que đóm vào miệng ống nghiệm ở cốc A sẽ không có hiện tượng tàn đóm bùng cháy; còn khi đưa que đóm vào miệng ống nghiệm ở cốc B sẽ có hiện tượng tàn đóm bùng cháy.
Để đo nồng độ cồn (C2H5OH) trong máu,cảnh sát giao thông sử dụng các dụng cụ phân tích có chứa bột crom trioxit. Khi người lái xe hà hơi thở vào dụng cụ phân tích, nếu trong hơi thở có chứa hơi rượu thì hơi rượu sẽ tác dụng với crom tri oxit và biến thành Cr2O3, có màu xanh đen. WHO đưa ra một đơn vị uống chuẩn là 0,23 mg C2H5OH/lít khí thở. Khi lái xe moto, mỗi người đàn ông không nên uống quá 2 đơn vị chuẩn. Nếu một người đàn ông đã dùng rượu bia, khi đo nồng độ cồn bằng máy đo thì lượng crom trioxit đã phản ứng là 8 mg/1 lít khí thở. So với quy định thì người đàn ông có lượng cồn trong người
Khí clo được điều chế trong phòng thí nghiệm thường bị lẫn tạp chất là khí hiđro clorua và hơi nước
Để loại bỏ tạp chất, cần dẫn khí clo lần lượt qua các bình rửa khí chứa các dung dịch tương ứng là:
A. NaHCO3 và H2SO4 đặc
B. HCl đặc và H2SO4 đặc
C. H2SO4 đặc và NaCl bão hòa
D. NaCl bão hòa và H2SO4 đặc
Đáp án D
Để loại bỏ tạp chất người ta dẫn khí clo lần lượt qua các bình:
Bình đựng dung dịch NaCl bão hòa để loại khí hiđro clorua (HCl)
Bình đựng H2SO4 đặc để loại bỏ hơi nước.